4. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:
4.2. Hiểu biết của cha mẹ về nhu cầu của trẻ em dƣới 6 tuổi:
Cú thể núi, việc chăm súc, bảo vệ trẻ em, và đỏp ứng những nhu cầu cho sự phỏt triển của trẻ em, đặc biệt là giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi, cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng bởi lẽ sự phỏt triển trong những năm đầu đời quyết
định tƣơng lai cả cuộc đời con ngƣời. Tuy nhiờn cần nhận thấy rằng, việc thoả món nhu cầu của trẻ em khỏc hoàn toàn so với ngƣời lớn, bởi ngƣời lớn cú cỏi “tụi” mạnh, dễ kiểm soỏt đƣợc mọi hành vi của mỡnh, cũn trẻ em thỡ ngƣợc lại, sự kiểm soỏt hành vi thụng qua cỏi “siờu tụi” là rất yếu, thậm chớ là khụng cú. Vỡ thế, nhu cầu và việc thoả món những nhu cầu của trẻ nếu khụng đƣợc ngƣời lớn định hƣớng thỡ sẽ dễ bị phỏt triển theo hƣớng tiờu cực. Mặt khỏc, đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, việc thoả món nhu cầu của trẻ phải đƣợc ngƣời lớn quan tõm đặc biệt và cú cỏch thức xử lý riờng biệt, khộo lộo để vừa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của cỏc em lại vừa đảm bảo cho sự phỏt triển an toàn, lành mạnh của chỳng.
Khảo sỏt thực tế cho thấy, cỏc bậc cha mẹ cho rằng nhu cầu lớn nhất của trẻ em lứa tuổi mầm non đú là ham muốn khỏm phỏ cỏi mới (95,2%). Tuy nhiờn, cú những trƣờng hợp, do mải mờ khỏm phỏ đồ vật mà trẻ em gặp phải rủi ro, tai nạn đỏng tiếc, chẳng hạn nhƣ trẻ muốn thử xem những viờn bi đồ chơi cú thể ăn đƣợc khụng nờn cho vào miệng và khụng may bị tắc đƣờng thở, hoặc trƣờng hợp trẻ chạm tay vào con dao để biết chức năng của nú ra sao. Vỡ thế cha mẹ cần phải cú sự lƣu tõm trong việc đỏp ứng nhu cầu khỏm phỏ của con cỏi.
Bảng 6. Hiểu biết của cha mẹ về nhu cầu của trẻ em dưới 6 tuổi
Nhu cầu của trẻ em dƣới 6 tuổi Tỷ lệ trả lời (%)
Ham muốn khỏm phỏ cỏi mới 95,2
Muốn đƣợc tự do, khụng bị kiểm soỏt 51,8
Muốn tiếp xỳc với ngƣời khỏc 48,2
Muốn tự mỡnh làm một việc gỡ đú 86,5
Khỏc 5,6
Nhu cầu muốn tự mỡnh làm một việc gỡ đú ở trẻ em lứa tuổi mầm non cũng đƣợc khỏ nhiều cha mẹ (86,5%) nhận thấy, thậm chớ nhu cầu này cũn lấn ỏt nhiều nhu cầu khỏc cũng đang phỏt triển mạnh ở trẻ em.
Đồng thời với đú là nhu cầu muốn đƣợc tự do, khụng bị kiểm soỏt ở trẻ. Lý do đơn giản là vỡ trẻ em khụng muốn bất kỳ ai cản trở những hành động yờu thớch của mỡnh. “Thằng bộ nhà mỡnh khụng thớch chơi mà cú mẹ ngồi bờn cạnh đõu vỡ nhiều khi mỡnh hay quỏt nú mà. Nú chỉ thớch mỡnh để nú ngồi đấy chơi với bạn cũn mỡnh thỡ đi làm việc khỏc” (Trần Thu H, 37 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).
Một số cha, mẹ (48,2%) lại cho rằng trẻ em cú mong muốn đƣợc tiếp xỳc với ngƣời khỏc, mà chủ yếu là muốn đƣợc trũ chuyện, đƣợc kết bạn, đƣợc vui chơi với những ngƣời bạn cựng lứa tuổi với mỡnh.
Túm lại, cỏc nhu cầu là động lực thỳc đẩy đứa trẻ hành động, do đú trẻ em luụn thực hiện cỏc hành động để nhằm thoả món những nhu cầu của mỡnh. Lỳc này, cha mẹ hoặc ngƣời lớn sẽ giỳp cỏc em cú những hành vi phự hợp để thoả món những nhu cầu của bản thõn.
Từ cỏc kết quả khảo sỏt thực tế trờn, cú thể thấy cỏc bậc cha, mẹ hiện nay đó cú những hiểu biết khỏ tốt về đặc điểm tớnh cỏch cũng nhƣ nhu cầu của trẻ em lứa tuổi mầm non. Chớnh sự nhận thức đú sẽ giỳp cho họ cú đƣợc cỏch thức chăm súc, nuụi dƣỡng, bảo vệ trẻ một cỏch thớch hợp nhất với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của mỡnh.