QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ VẤN ĐỀ CHĂM SểC VÀ BẢO VỆ SỨC

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 42)

VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ VẤN ĐỀ CHĂM SểC VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ TRẺ EM.

1. Thấm nhuần lời dạy của Hồ Chủ tịch, cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (BV CS & GD TE) ở nƣớc ta đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam coi là một sự nghiệp lớn của đất nƣớc, của dõn tộc. Chớnh vỡ thế, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam cho rằng, việc coi trọng hàng đầu đối với sự nghiệp BV CS & GD TE khụng chỉ là thể hiện tỡnh cảm đạo đức, đạo lý của dõn tộc đối với thế hệ đang lớn lờn, mà cũn là trỏch nhiệm, nghĩa vụ của toàn xó hội, của tất cả cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội, đoàn thể, gia đỡnh và mỗi cỏ nhõn. Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VIII đó khẳng định: “Chăm lo giỏo dục, rốn luyện thế hệ trẻ là trỏch nhiệm của Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị, của gia đỡnh, nhà trường và của toàn xó hội” [17, 125].

Trong bỏo cỏo Chớnh trị trỡnh Đại hội IX của Đảng (thỏng 4/2001) cú ghi: “Chớnh sỏch chăm súc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong mụi trường an toàn và lành mạnh, phỏt triển hài hoà về thể chất, trớ tuệ, tinh thần và đạo đức” [18].

2. Sự nghiệp BV CS & GD TE luụn đƣợc coi là nhiệm vụ chớnh trị cú ý nghĩa chiến lƣợc, vỡ vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt chỳ trọng đến việc thể chế hoỏ cỏc quan điểm cơ bản của mỡnh bằng cỏc văn bản phỏp luật và dƣới luật để những chủ trƣơng chớnh sỏch về BV CS & GD TE nhanh chúng đi vào đời sống xó hội. Nhiều luật quan trọng cú liờn quan trực tiếp đến trẻ em đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhƣ: Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục Trẻ em (12/8/1991), Luật lao động (23/6/1994), Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn (30/9/1989),…

Điều 65 Hiến phỏp năm 1992 ghi rừ: “Trẻ em được gia đỡnh, nhà nước và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục”.

Điều 3, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ban hành 16/8/1991 cũng quy định: “Việc bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em là trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà trường, cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn”.

Điều 26, Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em sửa đổi và ban hành ngày 15 - 6 - 2004, Mục 1 ghi rừ: “Gia đỡnh, nhà nước và xó hội cú trỏch nhiệm bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, nhõn phẩm, danh dự của trẻ em, thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa tai nạn cho trẻ em”.

Điều 46, 47 Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn ngày 30/9/1989 quy định:

“Cha mẹ, người nuụi dưỡng trẻ em cú trỏch nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khoẻ và tiờm chủng theo kế hoạch của y tế cơ sở, chăm súc trẻ em khi ốm đau và thực hiện quyết định của thầy thuốc trong khỏm bệnh, chữa bệnh đối với trẻ em, nhất là hoạt động tổ chức chăm súc và ỏp dụng cỏc biện phỏp phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật”.

Quy định trỏch nhiệm của HĐND và UBND cỏc cấp, ngành giỏo dục và cỏc ngành liờn quan, hiệu trƣởng cỏc trƣờng học, chủ nhiệm cỏc nhà trẻ trong việc bảo đảm vệ sinh cho trẻ em từ khõu xõy dựng trƣờng sở, trang thiết bị học tập và đồ chơi giỏo dục đến nội dung chƣơng trỡnh, coi giỏo dục vệ sinh cú tầm quan trọng hàng đầu bởi nú trang bị cho trẻ em và cỏc bậc cha mẹ cựng những ngƣời cú trỏch nhiệm trực tiếp nuụi dƣỡng giỏo dục trẻ em những tri thức cần thiết, tối thiểu về gỡn giữ vệ sinh cho bản thõn và xó hội. Ngoài ra, phỏp luật nhà nƣớc cũng đó đề cập đến việc phũng ngừa, lõy lan bệnh truyền nhiễm đối với trẻ em, phũng ngừa nguy cơ độc hại, chỏy, nổ đối với con trẻ và cỏc cơ sở chăm súc, giỏo dục trẻ em.

Nghị định 347/HĐBT ngày 14/4/1991, trong điều 6 cú yờu cầu: “Bộ y tế phải cú trỏch nhiệm hướng dẫn cha mẹ và người nuụi dưỡng cỏc em cỏch phũng bệnh và chữa một số bệnh thụng thường”.

Ngày 28/6/2000, Bộ Chớnh trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam ra chỉ thị số 55/CT/TW về việc tăng cƣờng sự lónh đạo của

cỏc cấp uỷ Đảng cơ sở đối với cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, trong đú yờu cầu: “Đề cao vai trũ trỏch nhiệm của gia đỡnh và tạo điều kiện cần thiết để gia đỡnh thực hiện trỏch nhiệm đối với thế hệ trẻ, tạo mụi trường lành mạnh cho sự phỏt triển của trẻ em. Tụn trọng và bảo đảm cho trẻ em được thực hiện cỏc quyền và bổn phận trước gia đỡnh và xó hội”.

Chớnh phủ nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đó phờ chuẩn Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em và xõy dựng cỏc Chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 1991-2000, 2001- 2010, ban bố hàng chục văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành. Tất cả cỏc luật (và văn bản dƣới luật) đều đƣợc soạn thảo phự hợp với Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em.

3. Chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/02/2001 với mục tiờu tổng quỏt là: “Tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm đỏp ứng đầy đủ nhu cầu và cỏc quyền cơ bản của trẻ em, ngăn chặn và đẩy lựi cỏc nguy cơ xõm hại trẻ em, xõy dựng mụi trường an toàn và lành mạnh để trẻ em Việt Nam cú cơ hội được bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em và phỏt triển toàn diện về mọi mặt, cú cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn”.

Cỏc mục tiờu cụ thể của chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 2001-2010 tập trung vào nhiều khớa cạnh chăm súc, bảo vệ trẻ em khỏc nhau, trong đú cú 2 mục tiờu quan trọng liờn quan tới việc bảo vệ, chăm súc và phũng ngừa TNTT cho trẻ em:

- Bảo vệ trẻ em khụng bị xõm hại bởi cỏc tệ nạn xó hội; phũng ngừa bạo lực đối với trẻ em; chống mọi sự phõn biệt đối xử đối với trẻ em; phũng ngừa trẻ em bị TNTT.

- Giảm đến mức thấp nhất số trẻ em bị thƣơng tớch.

Tất cả những điều luật, văn bản, chỉ thị,… nờu trờn đều tập trung thể hiện quan điểm, chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc ta về vấn đề chăm súc và bảo vệ sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần của trẻ em.

CHƢƠNG II. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)