Đõy khụng phải làm ột định nghĩa (nguyờn văn) của WHO, mà được khỏi quỏt từ quan điểm trỡnh bày v ề tai nạn và thương tớch của WHO.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 35 - 40)

Khỏi niệm “TNTT trẻ em”:

TNTT trẻ em là những sự việc xảy ra do cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, hoặc do chủ ý, gõy tổn thƣơng về thể chất, tinh thần cho trẻ em.

3.3. Khỏi niệm “Phũng ngừa TNTT”

Khỏi niệm “Phũng ngừa”:

- Theo từ điển Tiếng Việt, “Phũng ngừa” là đề phũng, ngăn ngừa trƣớc khụng để cho cỏi xấu, cỏi khụng hay nào đú xảy ra [22].

Tuy nhiờn, khỏi niệm đú cũn chƣa đầy đủ, toàn diện. Trong đề tài, khỏi niệm “Phũng ngừa” đƣợc hiểu là việc ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp để loại trừ, ngăn chặn những điều xấu, những điều khụng hay xảy ra.

Khỏi niệm “Phũng ngừa TNTT”:

NHỮNG SỰ CỐ NGẪU NHIấN NGẪU NHIấN Vớ d: Tai nạn giao thụng; điện giật; ngó; chết đuối.... Tổn thƣơng thể chất TAI NẠN THƢƠNG TÍCH NHỮNG HÀNH VI CỐ í Vớ d: Bạo lực; búc lột, lạm dụng tỡnh dục; tự tử... Tổn thƣơng tinh thần

“Phũng ngừa TNTT” là việc ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp để loại trừ những nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra TNTT nhằm chủ động ngăn ngừa, hạn chế tới mức thấp nhất hậu quả do TNTT gõy ra.

Mục đớch của việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em là bảo vệ sức khoẻ của trẻ; đảm bảo cho trẻ em đƣợc sống, đƣợc chăm súc trong một mụi trƣờng an toàn, lành mạnh; đảm bảo cho sự phỏt triển bỡnh thƣờng của trẻ; đảm bảo tiết kiệm chi phớ khụng cần thiết cho việc khắc phục hậu quả nghiờm trọng do TNTT gõy ra cho trẻ em.

Khỏi niệm Cộng đồng an toàn phũng trỏnh TNTT cho trẻ em: [14] Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), một cộng đồng đƣợc cụng nhận là cộng đồng an toàn phải đảm bảo thoả món 5 tiờu chuẩn sau:

- Cú ban chỉ đạo liờn ngành, cú kế hoạch hàng năm và dài hạn cho cụng tỏc phũng chống TNTT trẻ em và kế hoạch xõy dựng cộng đồng an toàn cho trẻ em tại địa phƣơng.

- Mọi ngƣời dõn trong cộng đồng phải nhận thức đƣợc nguy cơ gõy TNTT và tham gia tớch cực cỏc hoạt động phũng chống TNTT trẻ em.

- Giảm thiểu cỏc nguy cơ gõy thƣơng tớch tại cộng đồng và xõy dựng đƣợc cỏc mụ hỡnh an toàn cho nhúm trẻ em cú nguy cơ cao tại cộng đồng.

- Tổ chức đƣợc hệ thống mạng lƣới cộng tỏc viờn để giỏm sỏt, ghi chộp, phõn tớch đƣợc TNTT trẻ em và thực hiện đƣợc cỏc hoạt động sơ cấp cứu ban đầu.

- Tổng kết đỏnh giỏ hàng năm và chứng minh đƣợc kết quả chƣơng trỡnh, tiến độ và hiệu quả của cỏc tỏc động.

Khỏi niệm Ngụi nhà an toàn phũng trỏnh TNTT cho trẻ em: [14] Một ngụi nhà đƣợc cụng nhận là ngụi nhà an toàn cho trẻ em phải đảm bảo loại bỏ cỏc nguy cơ gõy TNTT cho trẻ em, cụ thể nhƣ:

- Giếng nƣớc, bể nƣớc, chum vại nƣớc, hố vụi, hố đào gạch, chứa nƣớc,… phải cú nắp đậy chắc chắn, an toàn.

- Cú bếp riờng, bếp cú cửa chắn đề phũng trẻ bị bỏng. - Phớch nƣớc núng để nơi an toàn trẻ khụng sờ tới đƣợc.

- Cỏc vật dễ chỏy, nổ (xăng, dầu, cồn, đốn, diờm,…) để nơi an toàn trỏnh trẻ bị bỏng.

- Dụng cụ đồ điện phải an toàn, ổ điện để lờn cao trẻ khụng với tới đƣợc đề phũng điện giật.

- Khụng cho trẻ tiếp xỳc với cỏc vật sắc nhọn (dao, liềm, mảnh kớnh vỡ,… ) đề phũng cắt đứt tay hoặc đõm vào trẻ.

- Dụng cụ đựng hoỏ chất (thuốc trừ sõu, a xớt, chất tẩy rửa,…), cỏc loại thuốc phải cú nhón rừ ràng để trong tủ cú khoỏ hoặc để ngoài tầm với của trẻ.

- Cầu thang, lan can phải cú tay vịn hoặc cửa chắn đề phũng trẻ ngó. - Khụng để trẻ chơi cỏc vật nhỏ dễ nuốt nhƣ kim băng, cỏc loại hạt, đồng xu, cỳc ỏo,… đề phũng húc nghẹn thở.

- Sàn gỏc trong nhà phải chắc chắn đề phũng góy sập. - Lối đi ra ao hồ, sụng suối, hố sõu,… phải cú rào chắn.

- Vật dụng trong nhà nhƣ xe mỏy, dao kộo, cày cuốc,… phải để gọn gàng và an toàn.

Khỏi niệm Trường học an toàn phũng trỏnh TNTT cho trẻ em

(tiờu chuẩn một trƣờng học an toàn) [14]:

- Giỏo dục cho học sinh đầy đủ nhận thức về mụi trƣờng trƣờng học an toàn và lành mạnh.

+ Giỳp cho học sinh từng bƣớc thay đổi những hành vi của cỏc em trong việc xõy dựng mụ hỡnh trƣờng học an toàn. Nõng cao ý thức trỏch nhiệm của bản thõn trong cụng tỏc xõy dựng một nhà trƣờng an toàn và lành mạnh.

+ Thay đổi đƣợc cỏc hoạt động cho phự hợp với thực tế ở địa phƣơng trong cụng tỏc làm giảm dần đi đến loại trừ những tai nạn cú thể xảy ra cho giỏo viờn và học sinh trong qỳa trỡnh dạy và học tập.

- Loại trừ đƣợc cỏc yếu tố cú khả năng gõy ra những tai nạn cho giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy và học tập từ trong cỏc phũng học, cỏc phƣơng tiện phục vụ giảng dạy và học tập, luyện tập, khu vực ao hồ, cỏc cụng trỡnh vệ sinh,…

- Thƣờng xuyờn cung cấp cho giỏo viờn và học sinh những kiến thức về một trƣờng học an toàn và lành mạnh bằng cỏc buổi ngoại khoỏ.

- Dựa vào cỏc tiờu chuẩn vệ sinh của một số trƣờng do Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Y tế soạn thảo để tổ chức kiểm tra và đỏnh giỏ.

- Đƣa phong trào xõy dựng một số trƣờng vừa đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh vừa an toàn trong học tập làm một chỉ tiờu thi đua trong mỗi học kỳ vào năm học.

- Thƣờng xuyờn (3 thỏng 1 lần) tổ chức cỏc đợt kiểm tra liờn ngành giỏo dục- y tế- phụ nữ do chớnh quyền chủ đạo để đỏnh giỏ chất lƣợng của một nhà trƣờng an toàn, lành mạnh, đồng thời cú biểu dƣơng cỏc việc làm tốt và gúp ý cú thể là phạt những vi phạm về quy định một nhà trƣờng an toàn và lành mạnh.

3.4. Khỏi niệm “Trẻ em”

Trẻ em luụn là đối tƣợng đƣợc gia đỡnh và xó hội đặc biệt quan tõm bởi lẽ trẻ em là ngƣời chƣa trƣởng thành về thể chất cũng nhƣ tinh thần. Thuật ngữ trẻ em dựng để chỉ một giai đoạn phỏt triển của con ngƣời từ lỳc lọt lũng đến trƣớc tuổi trƣởng thành. Đó cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về Trẻ em:

- Theo từ điển Xó hội học: “Trẻ em là cỏc lứa tuổi trước trưởng thành cũn gọi là thiếu nhi. Về dõn số học, khi nghiờn cứu về tỏi sản xuất dõn cư, thường lấy tuổi 15 làm ranh giới phõn biệt trẻ em với trưởng thành” [45].

- Cụng ƣớc Quốc tế về Quyền trẻ em qui định: “Trẻ em là người dưới 18 tuổi” và khẳng định “Trẻ em, do chưa trưởng thành về tinh thần và thể lực, cần cú sự bảo vệ và chăm súc đặc biệt” [48, 26].

- Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam nờu rừ: “Trẻ em quy định trong luật này là cụng dõn Việt Nam dưới 16 tuổi” [13, 30].

Cần phải hiểu rằng trẻ em khụng phải là ngƣời lớn thu nhỏ mà trẻ em và ngƣời lớn là những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, đỏnh dấu những chặng đƣờng phỏt triển khỏc nhau của một thế hệ ngƣời (từ lỳc sinh ra đến khi chết). Điều đú cú nghĩa là trẻ em vận động và phỏt triển theo quy luật riờng của trẻ; ngƣời lớn vận động, phỏt triển theo quy luật riờng của ngƣời lớn. Việc nắm đƣợc những đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi trẻ em là vụ cựng quan trọng trong việc chăm súc, bảo vệ cho trẻ em.

3.5. Khỏi niệm “Trẻ em lứa tuổi mầm non”

Trẻ em cú nhiều giai đoạn phỏt triển theo những quy luật riờng, tƣơng ứng với những độ tuổi khỏc nhau: tuổi sơ sinh (từ 0- 1,5 tuổi), tuổi hài nhi (tuổi nhà trẻ) (từ 1,5- 3 tuổi), tuổi mẫu giỏo (từ 3- dƣới 6 tuổi), tuổi thiếu nhi- nhi đồng (từ 6- 11 tuổi), tuổi thiếu niờn (từ 12- 15 tuổi), tuổi thanh niờn mới lớn (từ 15- 18 tuổi) [15, 39].

Trẻ em lứa tuổi mầm non là trẻ em đƣợc xỏc định từ độ tuổi 0 cho tới dƣới 6 tuổi, bao gồm cỏc thời kỳ: từ 0- 1,5 tuổi (tuổi sơ sinh), từ 1,5- 3 tuổi (đƣợc tham gia cỏc lớp nhà trẻ) và từ 3- dƣới 6 tuổi (đƣợc tham gia vào cỏc lớp mẫu giỏo) [38, 38].

Trong đề tài nghiờn cứu, đối tƣợng khảo sỏt là nhận thức của cha mẹ trẻ em dƣới 6 tuổi, nhƣng phạm vi nghiờn cứu chỉ tập trung vào nhận thức của cha mẹ trẻ em từ 3- dƣới 6 tuổi, tức là lứa tuổi mẫu giỏo.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)