Hiểu biết của cha mẹ về cỏc loại TNTT dễ xảy ra đối với trẻ em dưới 6 tuổi:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 82 - 89)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

5.1.2. Hiểu biết của cha mẹ về cỏc loại TNTT dễ xảy ra đối với trẻ em dưới 6 tuổi:

em dưới 6 tuổi:

Những loại TNTT mà phần lớn cỏc bậc cha mẹ cho rằng trẻ em tuổi mầm non hay gặp phải nhất đú là bị ngó (96,8%), bị bỏng (92,8%) và bị húc cỏc dị vật (91,2%); trong đú bị ngó đƣợc nhiều cha mẹ lựa chọn nhất.

Bảng 8. Hiểu biết của cha mẹ về cỏc loại TNTT dễ xảy ra đối với trẻ em dưới 6 tuổi

Cỏc loại TNTT dễ xảy ra với TE dƣới 6 tuổi Tỷ lệ %

Bỏng 92,8

Điện giật 73,7

Vật sắc nhọn đõm, chớch 77,7

Đuối/ ngạt nƣớc 49,8

Húc cỏc dị vật (viờn bi, đồ chơi, khuy ỏo, xƣơng cỏ,…) 91,2

Ngó (do leo trốo) 96,8

Tai nạn giao thụng 30,3

Ngộ độc thức ăn, đồ uống, hoỏ chất 61,8

Tai nạn do chơi đồ chơi nguy hiểm 76,5

Vật nuụi (chú, mốo,…) cào, cắn 65,7

Tai nạn do sự cố mụi trƣờng (cõy đổ, dõy điện đứt,…) 18,7

Khỏc 1,2

Nhỡn chung tai nạn ngó ở trẻ em phần lớn xảy ra trong cỏc hoạt động vui chơi nhƣ leo trốo, chạy nhảy, đuổi bắt. Ở cỏc thành phố lớn thỡ tai nạn ngó thƣờng xảy ra khi trẻ leo trốo cầu thang hoặc ghế cao. “Núi chung cỏc chỏu tuổi này hay bị ngó. Tai nạn đú tụi thấy nhiều nhất, mà nú cũng phụ thuộc mụi trường. Vớ dụ ở nụng thụn, cú nhiều hồ ao, trẻ con ra đấy nghịch nước thỡ cú thể bị ngó. Cũn ở thành phố tai nạn thuộc về leo trốo, vớ dụ nhà cú cầu thang. Cú những tai nạn phụ thuộc mụi trường” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Thực tế ở Hà Nội hiện nay, nhiều ngụi nhà đƣợc thiết kế theo cấu trỳc của nhà tầng nờn cú sử dụng cầu thang để đi lại trong nhà. Việc lờn xuống cầu thang chỉ là một hành động bỡnh thƣờng trong sinh hoạt, tuy nhiờn nú cú thể gõy nguy hiểm khi trẻ bất cẩn, khụng chỳ ý trong hành động của mỡnh, chẳng hạn nhƣ nụ đựa, chạy nhảy hoặc khụng bỏm vịn khi lờn xuống cầu thang.

“Em thấy tai nạn của trẻ con thỡ chủ yếu là do leo trốo. Cỏi em lo nhất là cỏc chỏu chưa đủ nhận thức để chơi đựa lành mạnh, như mấy thỏng trước cú chỏu gần nhà em leo cầu thang ở nhà bị ngó góy chõn, đi bú bột mà bõy giờ vẫn chưa khỏi, cú khi cũn lõu mới đi lại được. (Khỳc Diệu T, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Cỏi e ngại nhất là cỏc chỏu leo trốo ngó hoặc vấn đề thứ hai là cỏc chỏu nghịch dại chưa ý thức được như nghịch điện chẳng hạn, như chỏu nhà chị 6 tuổi thỡ nú cũng bắt đầu ý thức được điều đú nhưng leo trốo thỡ đỳng là rất lo” (Hoàng Ngọc H, 35 tuổi, quận Đống Đa).

“Trẻ con bước xuống bậc thỡ nú hay nhảy nờn cũng dễ ngó. Quần ỏo mặc khụng vừa người, rộng thựng thỡnh cũng dễ ngó. Trẻ con thỡ phải vận động mới khỏe, khụng thể ngăn cấm nú được. Chỏu nhà tụi nú cũng ngó suốt” (Trần Văn P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

Tai nạn bỏng cũng là một điều đỏng lƣu ý ở trẻ em lứa tuổi mầm non do bởi bỏng là tai nạn để lại hậu quả nặng nề, bờn cạnh đú việc điều trị rất phức tạp, khú khăn và tốn kộm. Cú tới 92,8% cha mẹ nhận định trẻ dễ gặp loại tai nạn này. Cú 4 loại bỏng mà trẻ em gặp phải trong sinh hoạt hàng ngày, bao gồm: bỏng nhiệt ƣớt (nƣớc sụi, thức ăn núng,…); bỏng nhiệt khụ (bàn là, ống bụ xe mỏy, lửa, hơi núng,…); bỏng hoỏ chất (vụi tụi, axit, kiềm,…); bỏng sột đỏnh/ điện giật do trẻ em nghịch điện hoặc do sột đỏnh, đõy là trƣờng hợp bị rất nặng, thậm chớ gõy tử vong hoặc truỵ tim.

Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thỡ bỏng nhiệt ƣớt và bỏng nhiệt khụ là dễ gặp hơn cả và nguyờn nhõn một phần là do cỏc em hiếu động, chƣa nhận thức đƣợc nguy hiểm, mặt khỏc là do sự bất cẩn của ngƣời lớn để trẻ em dễ dàng tiếp xỳc với đồ vật gõy bỏng (nhƣ phớch nƣớc sụi, nồi canh núng,…). Những con số thống kờ sau đõy cho thấy rừ tỡnh hỡnh tai nạn bỏng xảy ra với trẻ em hiện nay.

Trung bỡnh mỗi năm tại Viện bỏng quốc gia tiếp nhận trờn 2000 trƣờng hợp, trong đú trờn một nửa là trẻ em. Cỏc nghiờn cứu dịch tễ học về bỏng trẻ em cho thấy ở lứa tuổi 1- 5 gặp nhiều nhất (trờn 50%), 89% cỏc ca bỏng xảy ra chủ yếu tại nhà, tỷ lệ tử vong từ 3 -5%.

Phần lớn trẻ em phải nhập viện là do bỏng nhiệt ƣớt (nƣớc sụi, thức ăn núng…) chiếm đến 82%. Cũn bỏng nhiệt khụ xảy ra ớt hơn nhƣng lại nặng hơn vỡ vết bỏng thƣờng rộng, sõu và nguy hiểm đến tớnh mạng… Tại khoa nhi viện Bỏng quốc gia thống kờ đƣợc cỏc tai nạn bỏng nhiệt khụ ở trẻ em do lửa, bàn là… khoảng 8%, hoỏ chất mà chủ yếu là vụi 6%, điện 1-2%.

(Bỏo sức khoẻ và Đời sống, ngày 8/1/2004)

Hơn 80% trƣờng hợp bỏng do trẻ tự gõy ra, bộ trai bị bỏng nhiều hơn bộ gỏi. Đặc biệt, tai nạn bỏng xảy ra nhiều nhất ở thời điểm từ 17h- 21h (40,32%) và 10h đến 14h (38,35%), xảy ra trong nhà là chủ yếu (khoảng 87%). Đõy là giờ cao điểm trong sinh hoạt của ngƣời dõn Việt Nam, ngƣời lớn bận việc nờn xao nhóng việc quản lý trẻ, khiến tai nạn dễ xảy ra.

(Bỏo Gia đỡnh và Xó hội – Số 204 – Thứ 5 – 22/12/2005, tr. 8-9).

Do đó từng chứng kiến cũng nhƣ đƣợc cảnh bỏo nhiều trƣờng hợp trẻ em bị bỏng trờn phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, cỏc bậc cha, mẹ hiểu rằng tai nạn bỏng cú thể xảy ra với trẻ em bất cứ khi nào nếu cú sự bất cẩn từ phớa bản thõn trẻ em cũng nhƣ ngƣời lớn. “Vỡ lứa tuổi này rất hiếu động nờn rất dễ gặp những tỡnh huống tai nạn cú thể xảy ra, nhất là chỏu chưa nhận thức được phớch nước núng nờn cứ hay chơi loanh quanh gần đấy. Vỡ thế nếu khụng cẩn thận thỡ nước sụi cú thể đổ vào người là chết bỏng” (Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).

Một loại tai nạn khỏc cũng đƣợc đại đa số cỏc bậc cha mẹ (91,2%) cho là dễ xảy ra ở trẻ em lứa tuổi mầm non đú là trẻ bị húc cỏc dị vật nhƣ viờn bi,

đồ chơi, khuy ỏo, xƣơng cỏ, đồng xu,… Đõy là tai nạn cú tớnh chất nguy hiểm vỡ mặc dự khụng gõy thƣơng tổn nhiều cho cơ thể nhƣng nếu khụng cẩn thận trẻ em cú thể bị tử vong. “Trẻ em tuổi mầm non dễ bị sặc nước hoặc húc cỏc dị vật nhỏ như đồng xu, khuy ỏo, hạt đỗ. Nếu trường hợp nhẹ thỡ cú thể tự chữa được, nhưng nếu bị nặng phải đưa đi cấp cứu hoặc thậm chớ nếu khụng kịp thỡ trẻ rất dễ bị tử vong” (Nguyễn Thị L, 29 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).

Trẻ em lứa tuổi mầm non luụn tũ mũ, hiếu kỳ muốn khỏm phỏ mọi vật xung quanh bằng tất cả khả năng của mỡnh: mắt nhỡn, tay sờ và thậm chớ ngậm vào miệng để nếm thử. Với những đồ vật nhỏ nhƣ viờn bi, khuy ỏo, đồng xu,… thỡ đứa trẻ cho vào miệng mà khụng biết nguy hiểm cú thể xảy ra. Thụng thƣờng, tai nạn do hớt hoặc nuốt phải cỏc dị vật thƣờng xảy ra với trẻ nhỏ (1-3 tuổi) và khụng chỉ trong phạm vi gia đỡnh mà cũn cả ở trƣờng học. Tất cả đồ chơi, đồ dựng học tập nhƣ chựm nho, những mảnh ghộp hỡnh, tai, mắt bằng nhựa của thỳ nhồi bụng, bỳt chỡ, cục tẩy,… đều cú thể gõy nguy hiểm khi trẻ em cho vào miệng. Mặt khỏc, trong hoạt động vui chơi, trẻ em thƣờng tham gia trũ chơi đúng vai theo chủ đề, trong đú cú chủ đề bỏn hàng, nấu nƣớng. Ở trũ chơi này, mọi hoạt động đều đƣợc đứa trẻ mụ phỏng lại theo thực tiễn cuộc sống và đƣợc diễn ra nhƣ thật. Nếu những đồ vật nhỏ nhƣ viờn bi, khuy ỏo, đồng xu, hạt đỗ,… đƣợc coi là “thức ăn” trong trũ chơi thỡ việc cho vào miệng ăn những “thức ăn” đú là điều hết sức bỡnh thƣờng. Kết quả là nhiều trƣờng hợp khụng may đứa trẻ đó bị tắc đƣờng thở khi nuốt những đồ vật nhỏ nhƣ vậy.

Bờn cạnh đú, cỏc bậc cha mẹ cũn cho rằng trẻ em tuổi mầm non dễ bị tai nạn do vật sắc nhọn nhƣ dao, kộo,… đõm, cắt (77,7%), tai nạn điện giật (73,7%) và đặc biệt là tai nạn do đồ chơi nguy hiểm (76,5%).

Mặc dự vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ em lứa tuổi mầm non và đồ chơi là vật khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh nuụi dạy trẻ, nhƣng nhiều khi

chớnh những trũ chơi hoặc đồ chơi lại là nguyờn nhõn gõy ra TNTT cho trẻ em lứa tuổi này. Và điều quan trọng là nhiều bậc cha mẹ cũng nhận thức đƣợc điều đú.

Quan sỏt thực tế cú thể thấy, ngƣời dõn Hà Nội hiện nay rất quan tõm mua sắm đồ chơi cho trẻ em và coi đú là phần khụng thể thiếu trong hoạt động vui chơi của trẻ, song họ lại thƣờng chọn loại đồ chơi bằng nhựa rẻ tiền của Trung Quốc rất dễ bị vỡ thành mảnh nhỏ, thậm chớ những đồ chơi đú cũn mang tớnh bạo lực nhƣ trờn phim ảnh. Chớnh điều này đó dẫn tới ẩn hoạ từ đồ chơi đối với trẻ em.

Trẻ con thớch đấu kiếm và gần đõy phim dó sử Trung Quốc xuất hiện trờn truyền hỡnh cũng nhƣ hàng loạt truyện tranh nƣớc ngoài hỡnh nhƣ vụ tỡnh càng thờm kớch thớch trũ chơi này của trẻ. Kiếm ở đõy cú thể là bất cứ vật gỡ miễn là dài dài, nhũn nhọn!!! Que nứa, que tre, que sắt rồi cọc màn, thậm chớ cả... kớnh vỡ trong tay cỏc chỏu đều cú thể là "vũ khớ" hữu hiệu trong niềm say mờ nguy hiểm.

Chỏu Phạm Thanh Phƣơng (6 tuổi) là con trai duy nhất của anh chị Hựng- Hoa ở 162 Tụn Đức Thắng phải vào phũng cấp cứu với vết thƣơng nặng trờn mắt chỉ vỡ làm hiệp sĩ với bạn. Bố mẹ đi vắng, Phƣơng và chỏu bờn cạnh xem phim trờn đĩa rồi hứng chớ ra sõn làm những hiệp sĩ anh hựng trờn phim. Mới đầu chỉ là đựa, nhƣng chỏu này dớnh "kiếm", chỏu kia đắc thắng để rồi những "hiệp sĩ" say đũn, đựa thành thật. Kết cục của trận thƣ hựng là một chỏu bị vào viện với một con mắt bị khoột bỏ.

Chuyện chỏu Phƣơng khụng phải là chuyện đó rồi mà cũn là cõu hỏi nhức nhối trong lũng ngƣời lớn khi mà hiện nay, chớnh ngƣời lớn đang vụ tỡnh khuyến khớch những trũ chơi bạo lực với phim ảnh, trũ chơi điện tử. Ngay cỏc cửa hàng đồ chơi cũng nhan nhản dao găm, sỳng lục, cũng số 8. Những thƣơng tớch trờn thõn thể cỏc chỏu đó là chuyện đau lũng nhƣng

những thƣơng tớch trong tõm hồn, nhõn cỏch lớp trẻ tuy khú nhận ra ngay sẽ cũn đau lũng hơn biết chừng nào.

(Bỏo Sức khoẻ và đời sống, ngày 26/2/2004)

Tuy nhiờn cỏc bậc cha mẹ cũng nhận thấy rằng, những đồ chơi giành cho trẻ hoàn toàn khụng cú “tội” mà vấn đề là ở cỏch chăm súc và ngƣời trụng trẻ cú cẩn thận hay khụng. “Tụi nghĩ thực ra đồ chơi khụng cú tội gỡ cả. Vấn đề là người trụng trẻ cú cẩn thận hay khụng. Đồ chơi cho trẻ nhỏ chỉ cần khụng mang tớnh bạo lực, khụng quỏ nhỏ, cũn an toàn hay khụng là ở cỏch chăm súc” (Trần Văn P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

Ngoài ra, 65,7% cha mẹ cho rằng trẻ em dễ bị vật nuụi (nhƣ chú, mốo,…) cào cắn và 61,8% cho rằng trẻ em dễ bị ngộ độc thức ăn, đồ uống, hoỏ chất.

Những con vật nuụi nhƣ chú, mốo vốn là những con vật thõn thuộc, đƣợc yờu mến trong gia đỡnh, tuy nhiờn chỳng hoàn toàn cú thể trở nờn nguy hiểm khi cú sự trờu đựa, nghịch ngợm từ phớa trẻ hoặc bất ngờ chỳng trở thành những con vật hung dữ khi bị nhiễm dại vào mựa núng. Nếu trẻ em bị những con vật nuụi này cào, cắn thỡ nguy hiểm là rất lớn, trẻ cú thể bị nhiễm dại, thậm chớ dẫn đến tử vong. Trƣờng hợp dƣới dõy là một vớ dụ đau lũng.

Nhà anh Quõn nuụi một con chú nhỏ rất đỏng yờu, nhất là nú và bộ Phƣơng, đứa con 3 tuổi của anh hay quấn quýt chơi đựa. Khi con chú nhỏ ăn, bộ Phƣơng thƣờng ngồi cạnh. Một lần, thấy miếng xƣơng văng ra ngoài, bộ thũ tay nhặt định để vào bỏt cho cỳn. Con chú nổi giận và đớp luụn vào tay cậu bộ khiến cậu chảy mỏu và một tuần sau mới cầm đƣợc đồ chơi. Tức giận, anh Quõn bỏn con chú nờn khụng theo dừi đƣợc chú. Một thỏng sau, bộ Phƣơng lờn cơn dại, khi nhập viện thỡ đó quỏ muộn…

Với trƣờng hợp bị ngộ độc thỡ trẻ em thƣờng gặp ngộ độc qua đƣờng tiờu hoỏ nhƣ ăn, uống thực phẩm khụng đảm bảo vệ sinh an toàn, thực phẩm cú chứa nhiều thuốc trừ sõu, thuốc bảo quản, hoặc em trẻ cũng cú thể bị ngộ độc hoỏ chất qua đƣờng hụ hấp nhƣ hớt phải khớ gas, khúi bếp than tổ ong. Đõy là những loại tai nạn nguy hiểm mà khụng ớt cha mẹ cũng đó nhận thức đƣợc.

Chỉ một bộ phận cha mẹ cho rằng trẻ em tuổi mầm non dễ bị đuối/ngạt nƣớc (49,8%); bị tai nạn giao thụng (30,3) và bị tai nạn do sự cố mụi trƣờng (cõy đổ, dõy điện đứt,…) (18,7%). Dễ dàng nhận thấy những tai nạn này thƣờng xảy ra với trẻ em lớn tuổi hơn, cũn với trẻ em lứa tuổi mầm non, do chƣa đƣợc tham gia nhiều vào cỏc hoạt động vui chơi ngoài trời nhƣ bơi lội hoặc vui chơi trờn đƣờng phố nờn nguy cơ cỏc em gặp tai nạn từ cỏc tỡnh huống này là ớt hơn. Vỡ vậy, chỉ cú một số ớt cha mẹ cho rằng trẻ em dễ gặp những tai nạn này.

So sỏnh giữa cỏc địa bàn khảo sỏt thỡ cha mẹ ở nội thành và ngoại thành cú nhận định khỏc nhau về cỏc loại TNTT dễ xảy ra với trẻ em dƣới 6 tuổi. Bảng 9 sẽ cho thấy rừ điều đú.

Bảng 9. Hiểu biết của cha mẹ về cỏc loại TNTT dễ xảy ra đối với trẻ em dưới 6 tuổi chia theo địa bàn khảo sỏt (Đơn vị tớnh: %)

Cỏc loại TNTT dễ xảy ra với TE dƣới 6 tuổi Địa bàn khảo sỏt Nội thành Ngoại thành Bỏng 51,1 48,9 Điện giật 51,9 48,1 Vật sắc nhọn đõm, chớch 54,4 45,6 Đuối/ ngạt nƣớc 44,8 55,2

Húc cỏc dị vật (viờn bi, đồ chơi, khuy ỏo, xƣơng cỏ,…)

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)