Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nước yến Sanest của công ty TNHH nhà nước MTV Yến sào Khánh Hòa (Trang 40)

2.2.1. Chức năng.

- Thu mua, gia công, chế biến, kinh doanh nông thủy sản và các loại vật liệu.

- Quản lí, khai thác, kinh doanh xuất khẩu trực tiếp sản phẩm Yến sào.

- Cung cấp các dịch vụ ăn uống, dịch vụ du lịch và kinh doanh du lịch lữ hành nội địa.

- Sản xuất đồ uống không cồn.

- Kinh doanh dịch vụ kí gửi hàng hóa.

- Chuyển giao công nghệ nuôi chim Yến trong nhà.

2.2.2. Nhiệm vụ.

- Xây dựng, thực hiện kế hoạch không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng đã đăng kí kinh doanh.

- Thực hiện nghĩa vụ và nhiệm vụ đối với nhà nƣớc và ngân hàng, chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách kinh tế của nhà nƣớc.

- Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, kĩ thuật chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Chăm lo đời sống và điều kiện làm việc của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Bảo vệ và phát triển vốn kinh doanh của công ty.

- Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, giữ gìn trật tự an ninh, đảm bảo an toàn, an ninh xã hội.

30

- Bảo trì và sử dụng máy móc thiết bị một cách tối ƣu nhất.

- Không ngừng nâng cao thƣơng hiệu Yến Sào trong và ngoài nƣớc.

2.3. Lĩnh vực hoạt động.

- Quản lí, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất – nhập khẩu trực tiếp sản phẩm Yến Sào.

- Thu mua, gia công chế biến, kinh doanh xuất – nhập khẩu hàng nôngthủy sản các loại, vật liệu và công cụ sản xuất.

- Kinh doanh, mua bán và kí gửi hàng hóa.

- Sản xuất nƣớc giải khát cao cấp từ Yến sào, chế biến các sản phẩm từ Yến sào và các loại hải sản cao cấp.

- Dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng ăn uống, kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế.

Trong đó, quản lí, khai thác, chế biến, kinh doanh xuất – nhập khẩu trực tiếp sản phẩm Yến sào là ngành nghề kinh doanh chính của công ty. Cho tới thời điểm này, công ty đang quản lí và khai thác Yến sào trên 29 đảo thuộc vùng biển Khánh Hòa với hơn 145 hang Yến lớn nhỏ.

2.4. Đơn vị trực thuộc.

Nhà máy nƣớc giải khát cao cấp Yến sào. Trung tâm dịch vụ và du lịch Sanest Tourist. Trại dừa Cam Thịnh.

Nhà máy nƣớc giải khát Sanna.

Nhà máy thực phẩm cao cấp Sanest Foods.

Trung tâm kĩ thuật, công nghệ nuôi chim Yến Sanatech. Chi nhánh Hồ Chí Minh.

Chi nhánh Hà Nội. Chi nhánh Đà Nẵng.

31

Trung tâm dịch vụ tuyến Bắc Nam.

Công ty cổ phần chế biến Nông sản xuất khẩu Khánh Hòa. Công ty cổ phần Du Lịch Thƣơng Mại Nha Trang.

Công ty cổ phần Dịch Vụ Văn Hóa và Quảng Cáo Khánh Hòa. Trung tâm quảng bá sản phẩm và nhà hàng Yến Sào.

Trung tâm dịch vụ phố đi bộ. Nhà hàng Yến Sào 30NTT.

32

2.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty.

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG KH - TV PHÒNG KINH DOANH ĐỘI TÀU PHÒNG KHOA HỌC ĐỘI KĨ THUẬT ĐỘI QLBV ĐẢO NHÀ MÁY NƢỚC GIẢI KHÁT SANNA KHỐI ĐẢO YẾN NHÀ MÁY THỰC PHẨM CAO CẤP SANEST FOODS TRUNG TÂM DỊCH VỤ DU LỊCH SANEST TOURIST NHÀ MÁY NƢỚC GIẢI KHÁT CAO CẤP YẾN SÀO

SANEST

TRUNG TÂM KĨ THUẬT NUÔI CHIM YẾN SANATECH

CTCP NÔNG SẢN XUẤT KHẨU KHÁNH HÒA

TRẠI DỪA CAM THỊNH

TT VĂN HÓA ẨM THỰCYẾN SÀO

CTCP DỊCH VỤ VẮN HÓA VÀ QUẢNG CÁO KHÁNH HÒA

CTCP DỊCH VỤ VÀ THƢƠNG MẠI NHA TRANG

NHÀ YẾN 155

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH

CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG THIẾT KẾ NHÀ YẾN SANATECH LAND

TRUNG TÂM DỊCH VỤ TUYẾN BẮC NAM NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU TT DỊCH VỤ PHỐ ĐI BỘ TỔNG GIÁM ĐỐC

33

2.6. Các sản phẩm của công ty.

Yến nguyên chất. Yến sào nguyên chất. Yến huyết hộp.

Yến hồng.

Yến tổ đảo cao cấp.

Yến nguyên chất nuôi trong nhà. Yến sào nguyên chất làm sạch. Yến tinh chế.

Nƣớc Yến Sanest lọ. Nƣớc Yến Sanest lon. Nƣớc Yến Sanest chai.

Nƣớc Yến Nhân sâm Fucoidan. Nƣớc khoáng thiên nhiên Sanna. Nƣớc Hồng sâm.

Nƣớc rong biển Sanna. Bánh cao cấp Yến sào. Hạt điều.

Bánh trung thu cao cấp Yến sào. Sữa chua dinh dƣỡng Spirulina. Vi đuôi cá.

Vi cƣớc bông.

2.7. Những thuận lợi và khó khăn của công ty. 2.7.1. Thuận lợi. 2.7.1. Thuận lợi.

Đƣợc sự quan tâm của tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa, các cơ sở ban ngành đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển.

34

Ban giám đốc giàu kinh nghiệm, có tầm nhìn xa, biết phát huy sức mạnh của tập thể và luôn quan tâm đến tâm tƣ, nguyện vọng của cán bộ công nhân viên.

Có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trình độ chuyện môn cao. Đoàn kết trong nội bộ công ty.

Vị trí địa lí thuận lợi, Khánh Hòa là nơi cƣ trú của chim Yến, có “rừng trầm, biển Yến”,… công ty biết tận dụng những thế mạnh để khai thác, bảo tồn và phát triển. Đặc biệt Nha Trang nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có vịnh và bãi biển đẹp của thế giới là điều kiện thuận lợi để công ty phát triển du lịch.

Ngành khai thác Yến sào đã có từ lâu đời và chất lƣợng Yến ở Khánh Hòa rất tốt, nó đã trở thành một thƣơng hiệu nổi tiếng ở cả trong và ngoài nƣớc.

Trong công tác bảo vệ đàn chim Yến thì công ty đã hỗ trợ rất nhiều cơ quan an ninh, ban chấp hành đội biên phòng tỉnh Khánh Hòa.

2.7.2. Khó khăn.

Hiện nay, tình trạng phá rừng bừa bãi đã gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn thức ăn cũng nhƣ vấn đề bảo vệ đàn chim Yến của công ty.

Môi trƣờng ô nhiễm nghiêm trọng, hiện tƣợng nóng lên của toàn cầu cũng gây ảnh hƣởng đến việc di cƣ đến nơi ở mới của đàn chim Yến.

Các sản phẩm Yến giả xuất hiện trên thị trƣờng ngày càng nhiều gây ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu mà công ty đã gây dựng.

Các sản phẩm bổ dƣỡng, tiện lợi trên thị trƣờng xuất hiện ngày càng nhiều làm ảnh hƣởng đến thị phần của công ty.

Khủng hoảng kinh tế, lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng ngày càng tăng cao.

2.8. Phƣơng hƣớng hoạt động của công ty trong thời gian tới.

Tiếp tục giữ vững thị phần trong và ngoài nƣớc, ƣu tiên xuất khẩu qua các thị trƣờng truyền thống và ổn định nhƣ: Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ.

35

Mở rộng thị phần, tăng cƣờng công tác tiêu thụ hàng hóa và giảm hàng tồn kho. Mục tiêu là thâm nhập vào các thị trƣờng khó tính nhƣ: EU, Canada, Australia, Hoa Kì, Nhật,…

Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lƣợng sản phẩm hơn nữa.

Xây dựng các chiến lƣợc tổng thể trong ngắn hạn và dài hạn đảm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên Yến. Có biện pháp nhân đàn, di đàn để bảo tồn và phát triển loài chim quý hiếm này. Phát triển nguồn tài nguyên Yến sào tại các tỉnh Duyên hải miền Trung.

2.9. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 2010 – 2012. năm 2010 – 2012.

2.9.1. Tình hình lao động.

Lao động là một trong các yếu tố quyết định tới quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đƣợc xem là bộ não giúp điều hành và quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Đó là lí do mà công ty luôn quan tâm phát triển đội ngũ lao động giỏi, bên cạnh đó còn tạo điều kiện để họ có thể phát huy và thể hiện hết năng lực của mình.

Sau đây là tình hình lao động của công ty từ năm 2010 – 2012:

Bảng 2.1:Tình hình lao động của công ty.

ĐVT: đồng.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng số lao động 2.300 2.380 2.705

Thu nhập bình quân của

ngƣời lao động/tháng (đồng) 3.400.000 3.747.000 4.150.000 Quỹ khen thƣởng phúc lợi

(đồng) 16.035.000.000 30.039.000.000 53.900.000

36

Số lƣợng ngƣời lao động và thu nhập bình quan của ngƣời lao động tăng qua các năm là do công ty đã mở rộng quy mô sản xuất và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Công ty chú trọng đến việc khuyến khích tinh thần lam việc của ngƣời lao động bằng việc ghi nhận sự đóng gớp của họ và có những phần thƣởng xứng đáng, chẳng hạn nhƣ: công ty tổ chức cho những nhân viên đạt thành tích xuất sắc có điều kiện học tập ở nƣớc ngoài nhƣ Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,…

37

2.9.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 2012.

Bảng2.2:Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Đơn vị tính: đồng.

CHỈ TIÊU NĂM Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

2010 2011 2012 Giá trị % Giá trị % 1.Doanh thu BH và cung CCDV 1.006.052.849.894 1.599.624.031.331 5.358.740.504.960 593.571.181.437 59,00 3.759.116.473.629 235,00 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 56.184.947.897 76.411.529.140 175.746.517.022 20.226.581.243 36,00 99.334.987.882 130,00 3.Doanh thu thuần về BH và CCDV 946.867.901.997 1.523.212.502.192 5.182.993.987.939 576.344.600.195 60,87 3.659.781.485.747 240,27 4.Gía vốn hàng bán 700.329.177.395 770.362.095.135 2.388.122.494.917 70.032.917.740 10,00 1.617.760.399.782 210,00 5.Lợi nhuận gợp về BH và CCDV 246.538.724.602 752.850.407.057 2.794.871.493.022 506.311.682.455 205,37 2.042.021.085.965 271,24

38 6.Doanh thu hoạt động tài chính 5.543.821.560 6.929.776.950 13.513.065.053 1.385.955.390 25,00 6.583.288.103 95,00 7.Chi phí tài chính 13.862.849.792 19.546.618.207 32.056.453.859 5.683.768.415 41,00 12.509.835.652 64,00 Trong đó: Chi phí lãi vay 10.514.624.151 15.637.294.565 17.951.614.161 5.122.670.414 48,72 2.314.319.596 14,80 8.Chi phí bán hàng 74.299.672.376 124.823.449.592 164.766.953.461 50.523.777.216 68,00 39.943.503.869 32,00 9.Chi phí quản lí doanh nghiệp 13.912.219.915 24.763.751.449 49.279.865.383 10.851.531.534 78,05 24.516.113.934 98,90 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 150.007.804.079 590.646.364.760 2.562.281.285.371 440.638.560.681 293,74 1.971.634.920.611 333,34

39 11.Thu nhập khác 863.330.825 906.497.366 960.887.208 43.166.541 5,01 54.389.842 6,10 12.Chi phí khác 860.501.513 894.921.574 935.193.044 34.420.061 4,04 40.271.471 4,91 13.Lợi nhuận khác 2.829.311 11.575.793 25.694.164 8.746.482 309,14 14.118.371 121,96 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế TNDN 150.010.633.390 590.657.940.553 2.562.306.979.535 440.647.307.163 293,74 1.971.649.038.982 333,81 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 37.502.658.348 147.664.485.138 640.576.744.884 110.161.826.791 293,74 492.912.259.746 333,81 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 112.507.975.043 442.993.455.415 1.921.730.234.651 330.485.480.372 293,74 1.478.736.779.237 333,81

40

NHẬN XÉT:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh qua các năm. Cụ thể là năm 2011 đạt 1.599.624.031.331 đồng, tăng hơn so với năm 2010 một lƣợng 593.571.181.437 đồng tƣơng đƣơng 59%. Đến năm 2012, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 5.358.740.504.960 đồng, tăng 3.759.116.473.629 đồng tƣơng đƣơng với 235% so với năm 2011.

Các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng qua các năm nhƣng tăng không đáng kể so với sự tăng trƣởng của doanh thu, vì vậy doanh thu thuần cũng tăng mạnh qua các năm. Năm 2011, doanh thu thuần đạt 1.523.212.502.192 đồng, tăng 576.344.600.195 đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng với 60,87%. Năm 2012 tiếp tục tăng và đạt 5.182.993.987.939 đồng, tăng 3.659.781.485.747 đồng tƣơng đƣơng với 240,27% so với năm 2011.

Giá vốn hàng bán cũng tăng nhanh, năm 2011 đạt 770.362.095.135 đồng, tăng 70.032.917.740 đồng tƣơng đƣơng với 10% so với năm 2010. Năm 2012, đạt 2.388.122.494.917 đồng, tăng 1.617.760.399.782 đồng, tƣơng đƣơng 210% so với năm 2011.

Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng nhanh hơn so với chi phí tài chính là vì công ty sử dụng các khoản vay có hiệu quả đồng thời đầu tƣ tài chính cũng đem lại cho công ty một khoản thu nhập lớn, lớn hơn so với khoản lãi vay phải trả.

Chi phí bán hàng của công ty tăng mạnh, năm 2011 đạt 124.823.449.592 đồng, tăng 50.523.777.216 đồng, tƣơng đƣơng 68% so với năm 2010. Năm 2012 đạt 164.766.953.461đồng, tăng 39.943.503.869 đồng, tƣơng đƣơng 32% so với năm 2011.

Chi phí quản lí công ty cũng tăng lên, năm 2011 đạt 24.763.751.449 đồng, tăng 10.851.531.534 đồng tƣơng đƣơng 78,05% so với năm 2010. Đến năm 2012 đạt 49.279.865.383 đồng, tăng 24.516.113.934 đồng, tƣơng đƣng với 98,90% so với năm 2011.

41

Lợi nhuận thuần của công ty cũng tăng lên đáng kể, năm 2011 đạt 590.646.364.760 đồng, tăng 440.638.560.681 đồng, tƣơng đƣơng 293,74% so với năm 2010. Năm 2012 đạt 2.562.281.285.371 đồng, tăng 1.971.634.920.611 đồng, tƣơng đƣơng 333,34% so với năm 2011.

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của công ty năm 2011 đạt 590.657.940.553 đồng, tăng 440.647.307.163 đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng với 293,74%. Vì thế nên thuế thu nhập đóng góp cho nhà nƣớc cũng tăng theo, năm 2011 là 147.664.485.138 đồng, tăng 110.161.826.791 đồng, tƣơng đƣơng 293,74% so với năm 2010. Năm 2012 đạt 2.562.306.979.535 đồng, tăng 1.971.649.038.982 đồng, tƣơng đƣơng 333,81% so với năm 2011. Và thuế đóng cho nhà nƣớc năm 2012 đạt 640.576.744.884 đồng, tăng 492.912.259.746 đồng tƣơng đƣơng với 333,81% so với năm 2011.

2.10. Thực trạng về tổ chức kênh phân phối.

2.10.1. Tình hình chung về thị trƣờng nƣớc giải khát của Việt Nam.

Theo nhận định của Báo Mới cho biết: Nƣớc giải khát Việt Nam đƣợc đánh già là ngành có tốc độ tăng trƣởng cao cho dù cuộc khủng hoảng kinh tế đang diễn ra. Nhiều nhãn hiệu nƣớc giải khát có doanh thu tăng tới 800%/năm, với 2 tỷ lít nƣớc giải khát đạt đƣợc năm 2010, bình quân đầu ngƣời Việt Nam tiêu thụ hơn 23 lít. Nếu so với cách đây khoảng 6 năm trƣớc thì tốc độ tăng từ 3 đến 23 cũng là đáng kể. Nhƣng so với mức 50 lít của Philipin thì thấy rõ thị trƣờng nƣớc giải khát của Việt Nam vẫn còn rất rộng lớn.

Trên thế giới, nƣớc giải khát đƣợc chia thành mấy loại nhƣ: Nƣớc giải khát có gas, nƣớc giải khát không gas, nƣớc giải khát đƣợc pha chế từ hƣơng liệu, chất tạo màu, nƣớc giải khát từ trái cây, nƣớc giải khát từ thảo mộc, nƣớc giải khát từ vitamin và khoáng chất, nƣớc tinh khiết, nƣớc khoáng,… Điều đáng chú ý là trong những năm gần đây xu thế chung của thị trƣờng nƣớc giải khát là sự giảm mạnh mẽ của thị trƣờng nƣớc giải khát có gas và chuyển sang tăng mạnh ở các loại nƣớc không gas.

42

Theo khảo sát của công ty Nƣớc giải khát Tribeco cho thấy thị trƣờng nƣớc giải khát không gas tăng 10% trong khi đó nƣớc có gas giảm 5%, nhiều nhóm hàng trong ngành giải khát không gas có doanh số tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2012 đặc biệt là sản phẩm nƣớc tăng lực và nƣớc uống đóng chai.

Theo nghiên cứu của Nielsen trong năm 2011, ngành nƣớc giải khát đạt mức tăng trƣởng về doanh thu là 17% so với năm 2010, mức tăng có chậm lại so với mức tăng trƣởng bình quân 20% của những năm trƣớc đó nhƣng điều này cho thấy cùng với xu thế trên thế giới, ngƣời tiêu dùng Việt Nam đang chú ý lựa chọn những nƣớc giải khát có nguồn gốc từ thiên nhiên, ít hóa chất, giàu vitamin và khoáng chất, giàu dinh dƣỡng và tốt cho sức khỏe.

NHẬN XÉT:

Từ những thông tin trên cho ta thấy nhu cầu sử dụng nƣớc giải khát không gas cũng nhƣ những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, có giá trị dinh dƣỡng cao đang ngày càng lớn. Đây là một tín hiệu tốt cho những doanh nghiệp sản xuất nƣớc giải khát không gas nói chung và công ty Yến Sào nói riêng.

Cùng với những thuận lợi trên công ty phải đối mặt với những khó khăn nhƣ với điều kiện kinh doanh hấp dẫn việc gia tăng đối thủ cạnh tranh là điều không tránh khỏi, chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao và mẫu mã đa dạng, điều đó đặt ra cho công ty một nhiệm vụ là bên cạnh việc gia tăng chất lƣợng sản phẩm nƣớc Yến ngày càng tốt hơn công ty phải làm sao để phát triển hệ thống phân phối tối ƣu nhất vừa tiết kiệm đƣợc chi phí nhƣng vẫn có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

2.10.2. Tổ chức kênh phân phối của công ty Yến Sào.

Nƣớc Yến Sanest thuộc loại sản phẩm tiêu dùng và không phải là nguồn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm khác nên ở đây chỉ xét đến hệ thống phân phối dành cho sản phẩm tiêu dùng. Hiện nay, công ty Yến Sào Sanest

43

Khánh Hòa sử dụng kênh phân phối thông qua hệ thống các cửa hàng và qua hệ thống phân phối các đại lí. Công tác tiêu thụ cũng nhƣ việc giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm đều do phòng kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nước yến Sanest của công ty TNHH nhà nước MTV Yến sào Khánh Hòa (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)