Khuyến nghị thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 100)

5. Bố cục của luận văn

4.3. Khuyến nghị thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc

4.3.1 Thu hút đầu tư nước ngoài

(1) Thị trường Nhật Bản: Chiến lƣợc bền vững.

Nhật Bản Xe máy và ô tô *Ƣu tiên* Điện tử

Đối tƣợng doanh nghiệp

Doanh nghiệp lớn cung ứng trong chuỗi các nhà sản xuất lớn

Doanh nghiệp lớn sản xuất linh kiện điện tử xuất khẩu

Địa điểm

Nhật Bản, Đài Loan

Doanh nghiệp Nhật ở Thái Lan, Indonesia

Nhật Bản

Doanh nghiệp Nhật ở Thái Lan, Malaysia

Cách thức xúc tiến đầu tƣ

Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp

Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp

(2) Thị trường Hàn Quốc: Chiến lƣợc thiết lập.

Hàn Quốc Xe máy và ô tô Điện tử *Ƣu tiên*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

doanh nghiệp

cấp linh kiện điện tử cung cấp cho các nhà lắp ráp lớn tại Việt Nam

Doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử xuất khẩu

Địa điểm Hàn Quốc Việt Nam, Hàn Quốc Cách thức

xúc tiến đầu tƣ

Hội thảo xúc tiến đầu

tƣ CNHT của tỉnh Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp (3) Các thị trường khác: Chiến lƣợc khởi động.

Mặc dù xu thế chƣa thật rõ nét, việc đón đầu các luồng đầu tƣ CNHT từ các thị trƣờng mới sẽ là định hƣớng lâu dài của tỉnh. Riêng lĩnh vực xe máy và ô tô, trong điều kiện phát triển lý tƣởng, Vĩnh Phúc có thể thu hút đầu tƣ từ các tập đoàn linh kiện phụ tùng của châu Âu (Đức, Ý, Pháp…) và Hoa Kỳ thông qua các hội thảo xúc tiến đầu tƣ tổ chức tại các nƣớc sở tại để tìm kiếm các đối tác mới.

4.3.2 Thu hút đầu tư nội địa

(1) Doanh nghiệp nhà nước. Thu hút đầu tƣ CNHT trong khu vực

doanh nghiệp nhà nƣớc có nhiều lợi thế về mặt nguồn lực: nhân lực, mặt bằng, nhà xƣởng, máy móc. Hiện nay, có khá nhiều doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc trong các ngành cơ khí chế tạo, sản xuất và lắp ráp ô tô đang gặp khó khăn. Việc đàm phán tìm kiếm các đối tác nƣớc ngoài trong lĩnh vực CNHT có thể liên doanh sản xuất với các doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam và đặt nhà máy tại Vĩnh Phúc có thể là một gợi ý cho thu hút đầu tƣ nội địa phát triển bền vững.

(2) Doanh nghiệp tư nhân. Đây là lực lƣợng sản xuất chủ yếu ở các lớp

sau trong mạng lƣới sản xuất. Thu hút đầu tƣ tƣ nhân vào CNHT hiện là khó khăn chung của cả nƣớc. Trên địa bàn Vĩnh Phúc đã xuất hiện các doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp hình thành từ nguồn nhân lực đang làm việc cho các nhà máy FDI có vốn Nhật Bản, Đài Loan. Các doanh nghiệp này sản xuất các sản phẩm cung cấp cho chính nhà máy cũ của họ. Đây là hình thái lan tỏa đầu tƣ FDI-nội địa rất lý tƣởng mà chỉ có các địa phƣơng có công nghiệp chế tạo mới xuất hiện. Để khuyến khích việc hình thành này, tỉnh nên có các chƣơng trình hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp, hƣớng đến các đối tƣợng đang làm việc trong các nhà máy. Bên cạnh đó, tỉnh cần có các chƣơng trình hỗ trợ và ƣu đãi của địa phƣơng cho doanh nghiệp tƣ nhân tham gia vào lĩnh vực chế tạo, cung ứng sản phẩm cho các lớp dƣới của mạng lƣới sản xuất trong các ngành công nghiệp kể trên.

4.3.3. Kiến nghị với Trung ương và kiến nghị với tỉnh

- Các chính sách kinh tế vĩ mô: ổn định nền kinh tế, hạn chế lạm phát. - Tạo thị trƣờng cho ngành ô tô, điện tử và từ đó là thị trƣờng cho CNHT - Các chính sách hỗ trợ: giảm thuế và khấu trừ thuế khi nền kinh tế khó khăn; giảm lãi suất vốn vay ngân hàng.

- Các thủ tục hành chính: tạo điều kiện tốt hơn và đơn giản hóa các thủ tục hành chính; bãi bỏ quy chế đăng ký ngành nghề kinh doanh, cho phép doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật ngăn cấm hoặc hạn chế mà không cần phải làm thủ tục thay đổi giấy phép đầu tƣ hoặc đăng ký kinh doanh;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Mặc dù đã có nhiều chuyển biến đáng kể ở tầm chính sách vĩ mô, nhƣng các chính sách ƣu đãi dành cho việc phát triển CNHT còn chƣa thực sự cụ thể, rõ ràng chƣa có tác động đến doanh nghiệp FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Trong tình cảnh đó, chính quyền địa phƣơng nên vào cuộc mạnh mẽ hơn để các doanh nghiệp CNHT có thể sớm nhất gia nhập thị trƣờng.

Nhiều năm qua, FDI phần lớp tập trung vào các ngành có hàm lƣợng công nghệ và giá trị gia tăng thấp. CNHT sẽ giải bài toán về hàm lƣợng công nghệ và giá trị gia tăng trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tuy nhiên, thu hút FDI trong lĩnh vực này cần có những biện pháp đặc thù riêng biệt. Chuyên đề “Nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào CNHT ở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc“ đã phần nào phân tích hiện trạng và đƣa ra giải pháp khắc phục tình trạng đó.

- Nhấn mạnh đƣợc thực trạng, ƣu điểm, nhƣợc điểm trong việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Những giải pháp của Nhà nƣớc về tăng cƣờng thu hút FDI vào CNHT của tỉnh.

- Những kiến nghị của tỉnh nhằm thu hút FDI vào CNHT.

Việc thu hút đầu tƣ FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc có hiệu quả nhƣ hiện nay là tỉnh đã có những hƣớng đi đúng đắn. Do đó việc xác định để đầu tƣ vào lĩnh vực nào là cần thiết và có hiệu quả cao là rất quan trọng. Trong luận văn này tác giả đã chọn nghiên cứu FDI vào CNHT là một trong những ngành công nghiệp thế mạnh của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của tỉnh Vĩnh Phúc, do đó nó mang tính thiết thực. Nhằm thực hiện tốt mục tiêu Vĩnh Phúc phấn đấu đến năm 2015 có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp. Đến năm 2020 là tỉnh công nghiệp trở thành một trong những trung tâm dịch vụ du lịch của vùng và cả nƣớc. Điều đó khẳng định việc thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đạt mục tiêu chiến lƣợc đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo xây dựng cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nƣớc ngoài đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, Ban Quản Lý Các KCN tỉnh Vĩnh Phúc (2012).

2. Các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào một địa phƣơng, Ngô Mạnh Toàn - Trƣờng Đại Học Kinh tế, Đại Học Đà Nẵng (2010).

3. Giáo trình Kinh tế phát triển, GS. TS Ngô Thắng Lợi (2012).

4. Một số vấn đề phát triển Công Nghiệp Hỗ Trợ tại Việt Nam, PSG.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2013).

5. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010, 2011, 2012.

6. Nghiên cứu chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển CNHT ở một số địa phƣơng điển hình, Bộ Công Thƣơng (2013). 7. Nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tƣ và cải thiện chỉ

số PCI, Ban Quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc (2012). 8. Quốc Hội (2005), Luật Đầu tƣ, ngày 19/11/2005.

9. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015, tầm nhìn 2020.

10. Quyết định 113/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020.

11. Xây dựng CNHT tại Việt Nam, Prof. Kenicho Ohno, VDF(2006).

Một số tài liệu khác trên internet:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Website Cổng Thông tin đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, http://www.vneconomy.vn, cafef.vn,

14. Website Cổng Thông tin điện tử Vĩnh Phúc, http://www.vinhphuc.gov.vn 15. Website Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, http://www.mpi.gov.vn

16. Website Tổ chức thƣơng mại thế giới, http://www.wto.org 17. Website Diễn đàn phát triển Việt Nam, http:// www.vdf.org.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)