Hạn chế trong việc thu hút FDI vào ngành CNHT trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 76 - 80)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.2. Hạn chế trong việc thu hút FDI vào ngành CNHT trên địa bàn

Vĩnh Phúc

Bên cạnh những thành công kể trên, những hạn chế vẫn còn tồn tại ngăn cản và làm sụt giảm mơi trƣờng đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc. Có thể kể ra nhƣ:

Cơng nghiệp hỗ trợ cịn manh mún, kém phát triển, nghèo nàn về chủng loại, chưa đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghiệp

Mặc dù nguồn vốn FDI đầu tƣ phát triển lên tới 500 triệu USD, chiếm gần 34% tổng khối lƣợng đầu tƣ FDI cho các doanh nghiệp ngành cơng nghiệp cho địa bàn tỉnh nhƣng có thể dễ dàng nhận thấy, so với yêu cầu phát triển của cơ cấu nền công nghiệp hiện đại phát triển, ngành CNHT vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu. Chủ yếu giữ vai trò chủ đạo trong ngành vẫn là các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp trong nƣớc gần nhƣ khơng có đóng góp gì đáng kể cho sự phát triển của ngành.

Bên cạnh đó, các sản phẩm CNHT đƣợc sản xuất trên địa bàn tỉnh chủ yếu đáp ứng cho ngành công nghiệp mô-tô, xe máy, trong những lĩnh vực cơ khí chế tạo, ô-tô, điện tử - tin học mới chỉ dừng lại ở một vài sản phẩm linh kiện đơn giản nhƣ ăng-ten, ắc-quy, chắn bùn, tấm che nắng... Sự kém phong phú về chủng loại sản phẩm CNHT đã ảnh hƣởng đến việc thu hút các nhà đầu tƣ sản xuất, lắp ráp các sản phẩm kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, cũng nhƣ ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm do phải nhập khẩu chi tiết, linh kiện, nguyên liệu với chi phí cao. Cụ thể, trong nhiều năm qua, nhập siêu ở Vĩnh Phúc luôn ở mức cao hơn một tỷ USD, riêng chín tháng năm 2012, nhập siêu là 1,130 tỷ USD. Nhập siêu tập trung ở khu vực các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI), chiếm tỷ trọng hơn 95% tổng kim ngạch nhập khẩu, bao gồm máy móc, thiết bị và nguyên phụ liệu cho sản xuất. Nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngành công nghiệp của DN FDI nhƣ ô-tô, xe máy, hàng điện tử... tuy có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhƣng lại phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn hàng nhập khẩu nên tạo ra giá trị gia tăng thấp.

Sự tăng trƣởng của cơng nghiệp Vĩnh Phúc những năm qua có đóng góp rất lớn của hai DN FDI là Toyota Việt Nam và Honda Việt Nam, đóng góp khoảng 80% vào GDP của tỉnh. Đây là các DN lớn và sản xuất sản phẩm hồn chỉnh cuối cùng, vì vậy đó là cơ sở tốt để phát triển CNHT. Tuy nhiên, hiện nay hai DN này chủ yếu là hoạt động lắp ráp từ các thiết bị, phụ tùng nhập khẩu nên tỷ lệ nội địa hóa một số sản phẩm chính khơng cao do có ít nhà sản xuất sản phẩm hỗ trợ. Nhiều DN với cam kết sau mƣời năm đƣợc cấp phép sẽ nâng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm từ 30-40%, nhƣng cho đến nay hầu hết chỉ đạt 2-10%, riêng ngành công nghiệp ơ-tơ, mức nội địa hóa khơng q 6%. Theo khảo sát của Ban Quản lý Khu công nghiệp Vĩnh Phúc, Công ty Honda Việt Nam hiện có khoảng 500 nhà cung cấp sản phẩm CNHT, trong đó có hơn 400 DN FDI. Trong khi đó, đến nay, Vĩnh Phúc mới chỉ có hơn 40 DN hỗ trợ.

Có thể đi tới kết luận, sự cung ứng của các doanh nghiệp ngành CNHT chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu to lớn và khắt khe của các doanh nghiệp công nghiệp hạ nguồn ngay cả trong chính địa bàn tỉnh.

Cơ chế chính sách cịn nhiều bất cập

Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh đi đầu trong công tác cải cách hành chính, minh bạch hóa thơng tin, khuyến khích cho doanh nghiệp đầu tƣ trên địa bàn tỉnh bằng cơ chế một cửa. Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm cần ghi nhận, vẫn còn tồn tại những điểm bất cập đáng lƣu ý:

Cải cách hành chính chƣa thực sự triệt để, tồn diện. Sự phối hợp giữa các ngành liên quan trong giải quyết các thủ tục đầu tƣ còn thiếu chặt chẽ và đồng bộ. Lấy ví dụ nhƣ trong lĩnh vực kinh doanh, đầu tƣ ngoài việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chịu sự chi phối trực tiếp của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ còn chịu sự chi phối trực tiếp của một số luật khác nhƣ: Luật Xây dựng, Luật Ðất đai, Luật Bảo vệ môi trƣờng, các luật chuyên ngành khác; trong khi đó các văn bản hƣớng dẫn luật chậm ban hành (nhất là quy định về quản lý nhà nƣớc trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất); thậm chí trong nội dung những luật cịn có những tồn tại khác biệt, một vài điểm chƣa tƣơng đồng

Cơng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng ở một vài nơi cịn gặp nhiều khó khăn. Một bộ phận ngƣời dân cố tình chống đối hoặc chây ỳ trong việc giao đất cho nhà đầu tƣ thực hiện dự án, do đó đã làm ảnh hƣởng đến việc triển khai dự án và môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh.

Dịch vụ hỗ trợ sau đầu tƣ, chăm sóc khách hàng chƣa tốt.

Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế

Cơ sở hạ tầng chƣa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt hệ thống giao thông, nhất là tuyến Quốc lộ 2A triển khai thi công chậm làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu hút đầu tƣ đặc biệt là thu hút đầu tƣ vào các địa bàn phía bắc của tỉnh. Chất lƣợng các loại đƣờng bộ đều trong tình trạng xuống cấp. Các tuyến đƣờng quốc lộ qua địa bàn tỉnh, tỉnh lộ nhìn chung đều có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, quy mô mặt cắt nhỏ, hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣu lƣợng và tải trọng phƣơng tiện. Các tuyến đƣờng liên tỉnh, tỉnh lộ và huyện lộ thƣờng xuyên ở tình trạng quá tải. Chƣa có hệ thống giao thơng chính nối thơng trực tiếp Vĩnh Phúc với Thái Ngun. Giao thơng qua phía Tây Hà Nội (Hà Tây cũ) còn hạn chế do chƣa đầu tƣ xây dựng cầu Vĩnh Thịnh. Tất cả các nút giao thông giữa đƣờng bộ với đƣờng bộ, đƣờng bộ với đƣờng sắt đều là nút giao đồng mức (chỉ có 3 cầu vƣợt đƣờng sắt Vĩnh Yên nhƣng hiệu quả giao thông kém); Các nhà ga xe lửa đã xây dựng từ khá lâu nên đang xuống cấp cần đƣợc cải tạo, nâng cấp;Các cảng sông đều là cảng tạm, phƣơng tiện bốc xếp thủ công, công suất bốc xếp thấp; Mối liên kết giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các tuyến đƣờng bộ nối với các nhà ga đƣờng sắt, các cảng sơng chƣa tốt vì chất lƣợng các đƣờng kết nối còn kém. Hiện tại Vĩnh Phúc chƣa có cảng nội địa (ICD), hiện mới đang đƣợc quy hoạch, chuẩn bị xây dựng.

Công tác quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp (KCN) chƣa mang tính đồng bộ. Thời gian vừa qua các KCN chủ yếu đƣợc hình thành phát triển từ cụm cơng nghiệp, do đó đã nảy sinh những tồn tại hạn chế, nhƣ: hạ tầng khu công nghiệp chƣa thực hiện đồng bộ; việc đầu tƣ xây dựng và đấu nối các cơng trình kỹ thuật ngồi hàng rào KCN của các ngành: điện, nƣớc, giao thơng, bƣu chính viễn thơng... chƣa tạo sự đồng bộ, thống nhất; các lĩnh vực hỗ trợ phát triển KCN nhƣ nhà ở cho công nhân, dịch vụ, kho vận... chƣa đƣợc đáp ứng. Trên địa bàn tỉnh hiện nay cũng chƣa xuất hiện một khu công nghiệp chuyên trách riêng về CNHT nào.

Thực trạng trên có ảnh hƣớng không tốt đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đặc biệt là phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng.

Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho CNHT còn hạn chế

Lực lƣợng lao động dồi dào về số lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa trong tƣơng lai. Mặc dù chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá là khá hơn so với nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc sự phát triển của các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp. Qua khảo sát năm 2007, cán bộ có trình độ trên Đại học có khoảng 500 ngƣời (gấp 3,56 lần so với năm 1997); cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng khoảng 20.740 ngƣời (gấp 1,41 lần so với năm 1997); công nhân lành nghề từ bậc 3 trở lên cũng tăng 3,5 lần so với năm 1997, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt 36,4% lực lƣợng lao động. Tuy chất lƣợng lao động đã có sự cải thiện đáng kể qua từng năm nhƣng để đáp ứng nhân lực cho một ngành CNHT chủ yếu dựa vào trình độ lao động và cơng nghệ tiên tiến, tỉnh vẫn cần có những biện pháp xây dựng chƣơng trình cải tiến cả về số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực. Các chƣơng trình này cần gắn liền với định hƣớng ngành và lảnh thổ thu hút đầu tƣ. Trong đó các chƣơng trình đào tạo có thể bao gồm các nội dung chính nhƣ: chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực với các kĩ năng mềm mà đặc biệt là ngoại ngữ, chƣơng trình đào tạo các kĩ sƣ vận hành máy móc, chƣơng trình đào tạo các cán bộ quản lý, chƣơng trình đào tạo các các bộ quản lý nhà nƣớc làm việc trong các vụ, viện để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)