Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc và thực trạng phát triển công nghiệp
3.1.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Vĩnh Phúc
a. Vị trí địa lý
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ1, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng và phía Nam giáp Thủ đơ Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao
1
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh, Thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hải Phịng, Quảng Ninh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc. Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.231,76 km2, dân số trung bình năm 2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009) là 1.003,0 ngàn ngƣời, năm 2010 là 1.010,4 nghìn ngƣời, mật độ dân số 820 ngƣời/km2
.
Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2 và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đơ Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thơng với cảng Hải Phịng và trục đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối với vùng KTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nội.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong các năm qua đã tạo cho Vĩnh Phúc những lợi thế mới về vị trí địa lý kinh tế, tỉnh đã trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển cơng nghiệp các tỉnh phía Bắc. Đồng thời, sự phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế và quốc gia liên quan đã đƣa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của quốc gia và quốc tế thuộc hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đƣờng 18 và trong tƣơng lai là đƣờng vành đai IV thành phố Hà Nội...
Vị trí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi và khó khăn nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội:
- Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần Thành phố Hà Nội nên có nhiều thuận lợi trong liên kết, giao thƣơng hàng hố, cơng nghệ, lao động kỹ thuật... nhƣng cũng phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía.
– Hệ thống hạ tầng giao thơng đối ngoại đã và đang đƣợc đầu tƣ hiện đại là những tuyến chính gắn kết quan hệ tồn diện của Vĩnh Phúc với các tỉnh khác trong cả nƣớc và quốc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sơng Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.
Sự phân biệt 3 vùng sinh thái rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí các loại hình sản xuất đa dạng.
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu và quan trọng nhất của Vĩnh Phúc là nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, tài nguyên du lịch…
Vĩnh Phúc có tiềm năng phát triển du lịch với các quần thể danh lam thắng cảnh nhƣ vƣờn quốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Đại Lải, Đầm Vạc…có nhiều lễ hội dân gian truyền thống và các di tích lịch sử nhƣ Tây Thiên, Tháp Bình Sơn…