TT Tên Khu cơng nghiệp
Diện tích (ha) Tổng vốn đầu tƣ XD CSHT (tỷ Đ+triệuUSD) Vốn thực hiện (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ lấp đầy KCN (%) KCN đã có QĐ thành lập 1.395 954,64+5,82 1 Kim Hoa 50 95,10 60,99 64,20 100,0 2 Khai Quang 262 286,00 156,04 54,56 74,1 3 Bình Xuyên 271 573,54 228,20 39,79 79,4 4 Bá Thiện 327 + 3,82 4,87 56,9 5 Bình Xuyên II 485 + 2,00 2,00 65,8
Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Thực trạng trên cho thấy 1 lợi thế lớn về đầu tƣ và hƣởng lợi thế quy mơ đối vói các nhà đầu tƣ nƣơc ngồi. Tuy nhiên, hiện nay, các nhà đầu tƣ vẫn tƣơng đối không hài lịng về tình hình cơ sở vật chất trong các khu công nghiệp. Đây là vấn đề mà lãnh đạo tỉnh cần đặc biệt lƣu tâm vì những nhà đầu tƣ hiện tại chính là những phƣơng tiện quảng bá tốt nhẩt cho hiệu quả đầu tƣ của tỉnh.
3.4.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội Văn hoá
Sự tăng trƣởng và phát triển về kinh tế của tỉnh đã tạo điều kiện, tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp văn hố nói chung và phong trào xây dựng GĐVH, Làng văn hoá, đơn vị văn hố nói riêng. Mơi trƣờng văn hóa địa phƣơng cơ bản ổn định, lành mạnh. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đƣợc đề cao và phát huy. Đời sống văn hóa cơ sở có bƣớc khởi sắc, phong trào tồn dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đồn kết xây dựng đời sống văn hóa hình thành trên diện rộng, bƣớc đầu đi vào chiều sâu chất lƣợng.
Phong trào xây dựng Gia đình văn hố, đơn vị văn hố đƣợc định hƣớng phát triển theo 3 vùng đặc trƣng đồng bằng, đô thị, miền núi. Để phong trào đi vào nề nếp, các ban, ngành chức năng đã hƣớng dẫn nghiệp vụ cho các đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hố về các nội dung cơ bản để xây dựng Làng văn hoá; soạn thảo và hƣớng dẫn thực hiện Hƣơng ƣớc, quy ƣớc, xây dựng các thiết chế văn hoá - thể thao, phong trào VHVN - thể thao quần chúng. Hàng năm bình xét các danh hiệu văn hố theo quy chế của Bộ VH,TT &DL và của tỉnh.
Phong trào xây dựng các thiết chế văn hố đƣợc đẩy mạnh. Tính đến cuối năm 2010 toàn tỉnh đã xây dựng đƣợc 1165 nhà văn hóa thơn, khu phố, 121 nhà văn hóa xã (phƣờng), 137 điểm bƣu điện văn hóa xã. Tồn tỉnh có 01 thƣ viện tỉnh, 6 thƣ viện cấp huyện và 27 thƣ viện xã, 450 thƣ viện, phịng đọc cơ quan trƣờng học.
Cơng tác quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực văn hóa đƣợc tăng cƣờng, củng cố, giữ vững và phát huy vai trò chủ thể định hƣớng, tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động xã hội về văn hóa. Hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng tác quản lý trong lĩnh vực văn hóa thể thao các cấp nhanh chóng đƣợc ổn định sau thời gian tái lập tỉnh. Đến nay nguồn nhân lực phục vụ các hoạt động văn hóa, thể thao trong tồn tỉnh có 7.649 ngƣời, trong đó cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 35%, trình độ sơ cấp và chƣa qua đào tạo chiếm 65%. Nhìn chung trình độ của đội ngũ cán bộ trong ngành còn yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, tỷ lệ cán bộ chƣa qua đào tạo còn tƣơng đối cao, đây cũng là một trong những hạn chế chủ yếu của ngành văn hóa, thể thao địa phƣơng hiện nay.
Y tế, chăm sóc sức khỏe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các tỉnh lân cận, chỉ thua những thành phố lớn có cƣ dân đông đúc nhƣ Hà Nội, thành phố HCM. Tuy vậy, cơ sở vật chất y tế hoàn tồn có khả năng phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho những ngƣời lao động làm việc trong các khu cơng nghiệp. Điển hình nhƣ:
Mạng lưới Bệnh viện và hoạt động khám chữa bệnh
Tuyến tỉnh hiện tại có 5 bệnh viện với tổng số 1.270 giƣờng bệnh, bao gồm: Bệnh viên đa khoa tỉnh (600 giƣờng); BV đa khoa khu vực Phúc Yên (330 giƣờng); BV điều dƣỡng và phục hồi chức năng (120 giƣờng); BV y học cổ truyền (120 giƣờng); BV tâm thần (100 giƣờng).
Tuyến huyện có 6 Bệnh viện đa khoa huyện và 3 trung tâm y tế với tổng số 730 giƣờng bệnh. Các bệnh viện huyện đều đƣợc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, tuy chƣa đƣợc hồn chỉnh nhƣng đã có những cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh cho nhân dân.
Trang thiết bị y tế hiện đại hàng năm đƣợc bổ sung nhƣ: máy siêu âm, máy xét nghiệm, các dụng cụ phẫu thuật, xe ô tô cứu thƣơng và các dụng cụ thông thƣờng khác tạo điều kiện cho nhân dân đƣợc tiếp cận với các dịch vụ y tế công gần nhất, chất lƣợng dịch vụ y tế đƣợc cải thiện một bƣớc.
Ngồi ra cịn có một số cơ sở y tế thuộc các Bộ, ngành đóng trên địa bàn, bao gồm: Bệnh viện Lao và Bệnh viện phổi Trung ƣơng Phúc Yên với 200 giƣờng, Bệnh viện Quân y 109 (của QKII) với 200 giƣờng bệnh, Bệnh viện Điều dƣỡng và Phục hồi chức năng của Bộ Giao thông Vận tải với 100 giƣờng bệnh. Các bệnh viện trên ngồi chức năng KCB cho ngành, cịn dành khoảng 10% số giƣờng bệnh để tiếp nhận và điều trị cho nhân dân trong tỉnh.
Giáo dục - đào tạo
Mạng lƣới các cơ sở giáo dục và đào tạo của Vĩnh Phúc đã và đang phát triển ngày càng rộng và phân bố đều khắp các xã, thị trấn, đến tận thôn, bản trên địa bàn tất cả các huyện, thị trong tỉnh với hệ thống cơ sở trƣờng, lớp và cơ sở vật chất kỹ thuật từng bƣớc đƣợc cải thiện từng bƣớc nâng cao chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lƣợng ngƣời lao động đảm bảo yêu cầu của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.
Nhìn chung, công tác giáo dục và đào tạo nhân lực không phải là một điểm mạnh của tỉnh khi chỉ đáp ứng đƣợc nhân lực về mặt số lƣợng mà bỏ ngỏ về mặt chất lƣợng. Trong những năm tới, tỉnh cần có những biện pháp cải thiện vấn đề này.
An ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội
Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn tiếp tục ổn định. Phạm pháp hình sự và tệ nạn xã hội cơ bản đƣợc kiềm chế. Trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo và có bƣớc tiến bộ. Các lực lƣợng vũ trang đã chú trọng tổ chức triển khai các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về an ninh quốc phòng. Tỉnh thực hiện triển khai tồn diện cơng tác qn sự - quốc phịng. Xây dựng khu vực phòng thủ đạt kết quả tốt, cơng tác diễn tập phịng chống lụt bão - tìm kiếm cứu nạn và diễn tập khu vực phòng thủ đƣợc triển khai và đạt kết quả khá.
3.4.3.3. Nhân tố Chính sách thu hút FDI vào phát triển CNHT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Về mặt cải cách hành chính
Vĩnh Phúc ln là một trong những địa phƣơng đi đầu trong công tác cải cách hành chính, vận dụng cơ chế linh hoạt. Với quan điểm cải cách hành chính trong thu hút đầu tƣ là một trong những giải pháp quan trọng để tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút các nguồn lực cho phát triển. Tỉnh uỷ, HÐND, UBND tỉnh thƣờng xuyên chỉ đạo các cấp, các ngành trong quá trình giải quyết các thủ tục hành chính cho nhà đầu tƣ phải quán triệt tinh thần cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ thực hiện các thủ tục đầu tƣ; bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng; triển khai thực hiện dự án.
Kết quả của việc cải cách hành chính trong thu hút đầu tƣ đã làm cho môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện. Qua bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh (PCI) của Phịng Cơng nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam (VCCI), Vĩnh Phúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
luôn đứng trong "top" đầu của cả nƣớc (nãm 2005 đứng thứ 5/44, năm 2006 đứng thứ 8/64 tỉnh, thành phố, năm 2013 tuy đã có sự tụt hạng nhất định xuống thứ 43 nhƣng vẫn nằm trong nhóm khá). Các chỉ tiêu về tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; tính minh bạch và tiếp cận thơng tin; chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc... đƣợc đánh giá cao.
Về mặt chính sách hỗ trợ và quảng bá thu hút FDI vào phát triển CNHT.
Trong khi cả nƣớc mới bắt đầu triển khai thực hiện cải cách hành chính, tỉnh đã tiến hành thực thi cơ chế "một cửa, một đầu mối". Tháng 12/2002, Ban Quản lý các khu công nghiệp đƣợc tách ra từ Sở Kế hoạch và Ðầu tƣ, trở thành đầu mối trong công tác thu hút đầu tu, thực hiện các nhiệm vụ về xúc tiến đầu tƣ, hƣớng dẫn, tƣ vấn, thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, giúp đỡ các nhà đầu tƣ thực hiện các thủ tục và trực tiếp theo dõi quá trình triển khai dự án, kịp thời tháo gỡ các khó khãn, vƣớng mắc cho nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ đã rút ngắn đƣợc 2/3 thời gian theo quy định của Nhà nƣớc khi làm các thủ tục xin cấp phép đầu tƣ (cấp giấy chứng nhận đầu tƣ). Các hồ sơ, trình tự giải quyết các thủ tục đầu tƣ đều đảm bảo tiêu chuẩn và minh bạch thông tin. Tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo "cơ chế một cửa" đã thực hiện niêm yết cơng khai tồn bộ quy trình thủ tục, hồ sơ, phí và lệ phí, quyền và nghĩa vụ của ngƣời dân và doanh nghiệp. Hàng loạt các thông tƣ, nghị định đã đƣợc ban hành để làm thơng thốt hơn về mặt hành chính với các doanh nghiệp nƣớc ngoài muốn đến đầu tƣ trên địa bàn tỉnh nhƣ Quyết định số 34/2007/QÐ-UBND ngày 29/6/2007 về thực hiện cơ chế "một cửa liên thông" trong giải quyết các thủ tục đầu tƣ tại tỉnh Vĩnh Phúc, Quyết định số 47/2007/QÐ-UBND Quy định về việc tiếp nhận, xử lý các vƣớng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chính. Thực hiện Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về một số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính trong giải quyết công việc của ngƣời dân và doanh nghiệp, các cơ quan đã tiến hành rà sốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhằm sửa đổi, bãi bỏ các quy định nội bộ về quy trình, thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp, gây phiền hà cho việc tiếp nhận và xử lý công việc của ngƣời dân và doanh nghiệp; thiết lập cơ chế kiểm tra giám sát nội bộ tại các cơ quan, tổ chức có chức năng, thẩm quyền trong việc giải quyết công việc của ngƣời dân và doanh nghiệp; công khai số điện thoại đƣờng dây nóng của cơ quan có thẩm quyền cũng nhƣ của ngƣời có trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu nại tố cáo liên quan đến việc thực hiện thủ tục hành chính. Từ đó, phát hiện các cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà trong giải quyết công việc của ngƣời dân và doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời. Ðể tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng.
Ban giải phóng mặt bằng ở các huyện có các khu cơng nghiệp tại Mê Linh, Bình Xun, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm có mặt bằng nhanh chóng triển khai dự án. Tại hội nghị doanh nghiệp hàng năm, Vĩnh phúc tổ chức thăm dò doanh nghiệp về những khó khăn, vƣớng mắc, kiến nghị trong thực hiện thủ tục hành chính Qua đó, có thể gỡ bỏ những khó khăn cần tháo gỡ, đánh giá đƣợc chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức qua việc tiếp xúc và giải quyết công việc với các doanh nghiệp.
CNHT là lĩnh vực đƣợc lãnh đạo tỉnh rất quan tâm phát triển, thể hiện qua định hƣớng phát triển trong bản dự thảo quy hoạch rõ các ngành CNHT mà tỉnh ƣu tiên phát triển đó là Cơ khí chế tạo, điện điện tử. Bên cạnh đó, khẳng định quyết tâm phát triển CNHT, tỉnh đã và đang ban hành rất nhiều các quy định hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất vào lĩnh vực phát triển CNHT để cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp hạ nguồn ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Điển hình là Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND đƣợc ban hành mới nhất vào ngày 14/11/2012. Theo đó, phạm vi đối tƣợng áp dụng của quyết định chủ yếu là các doanh nghiệp CNHT bao gồm rất nhiều điều khoản hấp dẫn nhƣ điều 5: hỗ trợ chi phí lệ phí thủ tục hành chính, hỗ trợ cơng tác lập hồ sơ dự án.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.5. Đánh giá chung về thực trạng việc thu hút FDI vào ngành CNHT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.5.1. Những kết quả đạt được trong việc thu hút FDI vào ngành CNHT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Hỗ trợ ngành Công Nghiệp hạ nguồn nội địa phát triển, nâng cao sức cạnh tranh
Khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu phụ thuộc vào 3 yếu tố cơ bản: chi phí, chất lƣợng và thời gian (khả năng cung cấp hàng nhanh chóng). Trong đó, chi phí có thể coi là nhân tố quan trọng hàng đầu vì đây là nhân tố trực tiếp ảnh hƣớng tới doanh thu. Chi phí của một sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng, chí phí sản xuất và chi phí cho hoạt động logistic…Tùy vào đặc điểm từng ngành nghề, từng sản phẩm mà tỷ lệ giữa các chi phí có thể khác nhau. Tuy nhiên, xét đến sản phẩm cơng nghiệp thì chi phí về ngun vật liệu đầu vào, linh kiện, phụ tùng lại là lớn nhất.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, sự có mặt của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực CNHT, đặc biệt là CNHT cơ khí chế tạo đã góp một phần tạo ra sản phẩm đầu vào tại chỗ cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hạ nguồn trong địa bàn tỉnh, bao gồm cả các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc.
Chuyển giao công nghệ và cải thiện nguồn nhân lực chất lượng cao
CNHT là một ngành sử dụng rất nhiều vốn, yêu cầu trình độ lao động rất cao, hƣớng tới chất lƣợng thay vì số lƣợng và sử dụng cơng nghệ rất cao. Trong khi phần lớn các ngành công nghiệp hạ nguồn yêu cầu lao động chú trọng hơn vào số lƣợng thì ngành CNHT lại sử dụng rất nhiều máy móc để chế tạo các chi tiết mà con ngƣời thủ công không thể làm đƣợc. Để đầu tƣ đƣợc dàn máy hiện đại với sự chính xác và cơng nghệ cao, các nhà đầu tƣ trong lĩnh vực CNHT cần bỏ ra một lƣợng vốn rất lớn để thành lập và vận hành. Lao động trong ngành CNHT chủ yếu là các kĩ sƣ, các kiểm soát viên về chất lƣợng sản phẩm - những lao động cần đƣợc đào tạo bài bản có trình độ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Những nhà đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng không nằm ngồi đặc điểm đó. Mặc dù số lƣợng các dự án và số vốn FDI đầu tƣ vào CNHT còn ở mức khiêm tốn. Những doanh nghiệp FDI trong ngành CNHT trên địa bàn tỉnh đã góp phần quan trọng vào công cuộc chuyển giao những công nghệ hiện đại tiên tiến nhất bằng cách mang theo những máy móc và cơng nghệ hiện đại vào địa bàn tỉnh. Đồng thời mở ra cơ hội đào tạo những nhân lực tại Vĩnh Phúc theo hƣớng nâng cao chất lƣợng để đáp ứng những quy định khắt khe về đội ngũ quản lý trong ngành CNHT.
Trong những năm tới đây, Vĩnh Phúc hy vọng sẽ tiếp tục nhận đƣợc những công nghệ mới và trở thành một địa điểm đầu tƣ hấp dẫn với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là trong ngành CNHT.
Thu hút FDI vào các ngành cơng nghiệp hạ nguồn
Trƣớc tình trạng cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài giữa các quốc gia ngày càng trở nên khó khăn và khốc liệt. Sự phát triển của các