Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 94)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng thu hút FDI vào CNHT của tỉnh

4.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, nhân tố con ngƣời ln giữ vai trị quyết định. Đào tạo nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cần xác định là yếu tố quyết định để nâng cao vị thế cạnh tranh thu hút đầu tƣ cho tỉnh. Phải có một đội ngũ cán bộ, công nhân đủ về số lƣợng và chất lƣợng bảo đảm cho việc tổ chức, triển khai và thực hiện thành công những chủ trƣơng, biện pháp xây dựng và phát triển kinh tế. Cơ cấu đội ngũ này phải đồng bộ, bao gồm cả cán bộ khoa học- kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ kinh tế, cán bộ trong các ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật…

Đào tạo nguồn nhân lực vừa có ý nghĩa cấp bách trƣớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài. Cần tăng nhanh về số lƣợng học viên, coi trọng chất lƣợng, hiệu quả để cung cấp lao động với cơ cấu hợp lý cho từng giai đoạn phát triển công nghiệp; xã hội hố cơng tác đào tạo nghề; có chính sách thu hút sử dụng ngƣời tài phục vụ cho các thời kỳ phát triển công nghiệp. Trƣớc mắt, ƣu tiên đào tạo nhân lực cho các ngành then chốt, các ngành sản xuất chủ lực, các ngành có xu hƣớng tăng trƣởng nhanh trong từng thời kỳ. Song song với việc đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho lao động công nghiệp

Thực hiện xã hội hóa cơng tác đào tạo nhằm thu hút mọi nguồn lực cho các hoạt động đào tạo nghề, đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề, các loại hình trƣờng lớp và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có cơ hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

học nghề, tìm kiếm việc làm. Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động chƣa có việc làm, tạo việc làm mới cho ngƣời lao động mất việc làm trong quá trình sắp xếp lại lao động.

Từ nay đến năm 2020 phải phát triển mạnh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng theo hai luồng sau để tạo tiền đề cho các năm sau:

- Đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Theo hƣớng này sẽ củng cố và nâng cao các trƣờng dạy nghề trọng điểm của tỉnh.

- Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo cơ hội cho ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm. Theo hƣớng này có các hình thức đào tạo nhƣ: Đào tạo nghề dịch vụ; đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đào tạo các nghề truyền thống ở các làng nghề.

- Đối với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc cần đƣợc qua đào tạo tại trƣờng quản lý hành chính nhà nƣớc thƣờng xuyên, định kỳ đƣợc bổ túc đầy đủ về luật pháp và nắm bắt các thông tin về khoa học công nghệ, về thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế nhất là các mặt hàng đang và sẽ đƣợc sản xuất trên địa bàn tỉnh. Áp dụng chính sách tuyển dụng cán bộ thông qua thi tuyển.

Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp phải đƣợc đào tạo qua các trƣờng quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp và khuyến khích những ngƣời có năng lực cần đƣợc cử đi đào tạo tại các nƣớc phát triển.

Chú trọng xây dựng trƣờng đào tạo nghề phục vụ cho nhu cầu đào tạo của tỉnh, của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, từng bƣớc đƣa Vĩnh Phúc trở thành trung tâm đào tạo nhân lực chất lƣợng cao của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Ƣu tiên đầu tƣ các trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề hiện có và hình thành các trung tâm mới đào tạo các nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh, tăng tỷ lệ đã qua đào tạo đạt 66% vào năm 2015 và 75% vào năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Có chính sách khuyến khích thoả đáng để phát huy khả năng cao nhất, khả năng đóng góp của đội ngũ cán bộ có chun mơn giỏi, nghiệp vụ giỏi ở địa phƣơng và thu hút các chuyên gia giỏi từ bên ngoài, nhất là đối với những lĩnh vực cần ƣu tiên phát triển ở địa phƣơng mà lực lƣợng tại chỗ còn quá mỏng.

Đối với lao động trẻ hoặc học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, tỉnh nên có chính sách gửi đi đào tạo các trƣờng trong nƣớc, sau đó trở về làm việc cho tỉnh. Có chính sách đầu tƣ thêm cho các sinh viên ngƣời Vĩnh Phúc đang theo học các trƣờng đại học ở Hà Nội. Nên có hợp đồng cụ thể với các em có ý định trở về Vĩnh Phúc làm việc, cung cấp tài chính và sẵn sàng tiếp nhận. Ngoài ra đối với ngƣời Vĩnh Phúc đang công tác ở các nơi muốn về quê hƣơng làm việc tỉnh sẵn sàng tiếp nhận, tạo mọi điều kiện để cán bộ yên tâm làm việc.

4.2.3. Giải pháp chính sách ưu đãi

Để tạo điều kiện cho phát triển thị trƣờng các ngành CNHT, tỉnh cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Đồng thời có chiến lƣợc nâng cao nhận thức về hiệu quả của các hoạt động liên kết sản xuất doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệp có thể chủ động và sẵn sàng tìm kiếm các cơ hội làm ăn. Cụ thể:

- Có biện pháp phát triển thị trƣờng trong tỉnh gắn với thị trƣờng ngoài tỉnh, đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trƣờng nƣớc ngoài để tăng thị phần xuất khẩu các sản phẩm ngành CNHT tại Vĩnh Phúc. Đối với các sản phẩm đã có thị trƣờng thì cần giữ vững và mở rộng thêm thị trƣờng mới, đối với sản phẩm chƣa có thị trƣờng cần tích cực tìm kiếm và phối hợp nhiều hình thức nhƣ quảng cáo, tham gia hội chợ, giới thiệu trên trang Web.....

- Nâng cao khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ đóng trên địa bàn tỉnh. Để làm tốt cơng tác tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng tỉnh cần thành lập trung tâm hỗ trợ và xúc tiến thƣơng mại cho các doanh nghiệp, thay vì để các doanh nghiệp của tỉnh phải tự tìm kiếm bạn hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tăng cƣờng việc tham gia các hội chợ chuyên ngành đƣợc tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngồi để tìm kiếm thị trƣờng mới cũng nhƣ nắm bắt kịp thời xu thế tiêu dùng đối với các loại sản phẩm chủ yếu và có thế mạnh của tỉnh. Nguồn và kinh phí hỗ trợ tham gia sẽ đƣợc trích hàng năm.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký bảo hộ độc quyền thƣơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp.

- Xây dựng các liên kết với các doanh nghiệp lắp ráp lớn trong địa bàn tỉnh cũng nhƣ trên cả nƣớc.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các ngành công nghiệp và thông tin doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm các mối liên kết ngang, phát huy một trong các điểm mạnh nhất của doanh nghiệp FDI CNHT.

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng. Tách mục tiêu phi thƣơng mại ra khỏi các hoạt động kinh doanh; Xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử để đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế..

- Mở rộng tối đa quyền tự chủ, xác định rõ quyền về tài sản pháp nhân của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh theo những gì mà pháp luật không cấm. Thành lập công ty tài chính và cơng ty mua bán nợ doanh nghiệp.

4.2.4. Giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư

Ðứng trƣớc thời cơ đi kèm với những khó khăn, thách thức của thời kỳ mới, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc nhận định cần tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trƣờng đầu tƣ mà trọng tâm là tiếp tục làm tốt cơng tác cải cách hành chính, tập trung vào các vấn đề chính sau đây:

- Thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tƣ; thiết lập mối quan hệ với các văn phòng đại diện ngoại giao, thƣơng mại của nƣớc ngoài tại Việt Nam; cơ quan ngoại giao của Việt Nam tại nƣớc ngoài và các cơ quan Trung ƣơng để hội thảo đầu tƣ tại nƣớc ngoài. Phối hợp với Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía bắc để tổ chức hội thảo về điều kiện và môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh; tham gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các buổi hội thảo và hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc. Tranh thủ các buổi tiếp xúc và làm việc với các đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế, các đoàn doanh nghiệp khi đến thăm, làm việc với tỉnh để kêu gọi đầu tƣ. Thân thiện và kịp thời tháo gỡ khó khãn cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài đang hoạt động trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ cho công tác chuẩn bị và thực hiện xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Kiên quyết bãi bỏ những thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp, gây khó khăn, cản trở doanh nghiệp trong hoạt động đầu tƣ, SXKD, góp phần tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, tăng sức cạnh tranh để thu hút các nguồn lực đầu tƣ vào tỉnh.

- Tiếp tục duy trì thực hiện có hiệu quả cơ chế "một cửa" và "một cửa liên thơng" trong đó đặc biệt chú trọng việc phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nƣớc trong giải quyết các thủ tục hành chính. Nghiên cứu áp dụng thực hiện mơ hình dịch vụ hành chính cơng để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong thực hiện triển khai các thủ tục hành chính.

- Giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính cho nhà đầu tƣ, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc, đặc biệt là công tác bồi thƣờng, GPMB. Chú trọng đầu tƣ phát triển hạ tầng đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tƣ thực hiện dự án. Tạo niềm tin vững chắc cho các nhà đầu tƣ đang làm ăn tại Vĩnh Phúc để thu hút các nhà đầu tƣ khác đến Vĩnh Phúc.

- Thực hiện phân cấp về thực hiện các thủ tục XDCB, nhất là vấn đề đầu tƣ hạ tầng trong và ngồi hàng rào khu cơng nghiệp; thực hiện nhanh việc đầu tƣ hạ tầng đảm bảo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ.

- Tăng cƣờng kỷ luật hành chính, thực hiện tốt chế độ thanh tra và trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị.

- Quan tâm, đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời phát hiện những vấn đề bất cập trong thực hiện thủ tục hành chính, từ đó sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cơ chế kiểm sốt q trình ra quyết định của doanh nghiệp sang kiểm tra giám sát hƣớng vào việc đánh giá thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ lệ lợi tức trên doanh số, lợi tức trên tổng vốn đầu tƣ, lợi tức trên đất đai, số lƣợng lao động sử dụng, thu nhập và phúc lợi của ngƣời lao động.... Sở Cơng Thƣơng thực hiện chức năng quản lý tồn bộ các hoạt động sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp trên địa bàn, làm tốt công tác tham mƣu theo chức năng với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh trong việc quản lý về công nghiệp tại địa phƣơng, làm tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ và phát triển thị trƣờng nhằm phát huy hơn nữa năng lực quản lý Nhà nƣớc.

4.2.5 Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý và minh bạch hóa thơng tin

- Chuyển đổi cơ chế kiểm tra giám sát hoạt động của doanh nghiệp từ cơ chế kiểm sốt q trình ra quyết định của doanh nghiệp sang kiểm tra giám sát hƣớng vào việc đánh giá thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ lệ lợi tức trên doanh số, lợi tức trên tổng vốn đầu tƣ, lợi tức trên đất đai, số lƣợng lao động sử dụng, thu nhập và phúc lợi của ngƣời lao động.... Sở Công Thƣơng thực hiện chức năng quản lý tồn bộ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, thủ công nghiệp trên địa bàn, làm tốt công tác tham mƣu theo chức năng với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh trong việc quản lý về công nghiệp tại địa phƣơng, làm tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ và phát triển thị trƣờng nhằm phát huy hơn nữa năng lực quản lý Nhà nƣớc.

- Công khai thơng tin về chính sách phát triển cơng nghiệp của tỉnh. Tổ chức tốt các thông tin hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin thị trƣờng, thơng tin về khoa học cơng nghệ, các chính sách khuyến khích đầu tƣ, các yếu tố đầu vào tại các khu cụm công nghiệp trong từng thời kỳ...

- Kết hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Ban Quản lý các khu công nghiệp của tỉnh về thủ tục đầu tƣ cấp phép cho các dự án đầu tƣ trên địa bàn, để định hƣớng phát triển công nghiệp tập trung theo khu cụm công nghiệp đã đƣợc lập quy hoạch, nâng cao hiệu quả sử dụng đất cơng nghiệp và đảm bảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc yếu tố môi trƣờng phát triển của tỉnh, kịp thời giải đáp các kiến nghị, thắc mắc của các nhà đầu tƣ.

4.2.6. Giải pháp liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm CNHT

- Hình thành các pháp nhân mới dƣới hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH mà các cổ đơng góp vốn là các pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ sản phẩm CNHT và các nhà phân phối. Hình thức này giúp tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ một cách ổn định và bền vững

- Liên kết tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong hiệp hội ngành nghề,

- Xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn giữa các đối tác quốc tế, các tập đoàn đa quốc gia, các trƣờng đại học, học viện, viện nghiên cứu nhằm nghiên cứu chuyên sâu về các sản phẩm và công đoạn hỗ trợ.

4.3. Khuyến nghị thu hút FDI vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc

4.3.1 Thu hút đầu tư nước ngoài

(1) Thị trường Nhật Bản: Chiến lƣợc bền vững.

Nhật Bản Xe máy và ô tô *Ƣu tiên* Điện tử

Đối tƣợng doanh nghiệp

Doanh nghiệp lớn cung ứng trong chuỗi các nhà sản xuất lớn

Doanh nghiệp lớn sản xuất linh kiện điện tử xuất khẩu

Địa điểm

Nhật Bản, Đài Loan

Doanh nghiệp Nhật ở Thái Lan, Indonesia

Nhật Bản

Doanh nghiệp Nhật ở Thái Lan, Malaysia

Cách thức xúc tiến đầu tƣ

Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp

Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp

(2) Thị trường Hàn Quốc: Chiến lƣợc thiết lập.

Hàn Quốc Xe máy và ô tô Điện tử *Ƣu tiên*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

doanh nghiệp

cấp linh kiện điện tử cung cấp cho các nhà lắp ráp lớn tại Việt Nam

Doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử xuất khẩu

Địa điểm Hàn Quốc Việt Nam, Hàn Quốc Cách thức

xúc tiến đầu tƣ

Hội thảo xúc tiến đầu

tƣ CNHT của tỉnh Tiếp cận trực tiếp tại doanh nghiệp (3) Các thị trường khác: Chiến lƣợc khởi động.

Mặc dù xu thế chƣa thật rõ nét, việc đón đầu các luồng đầu tƣ CNHT từ các thị trƣờng mới sẽ là định hƣớng lâu dài của tỉnh. Riêng lĩnh vực xe máy và ô tô, trong điều kiện phát triển lý tƣởng, Vĩnh Phúc có thể thu hút đầu tƣ từ các tập đoàn linh kiện phụ tùng của châu Âu (Đức, Ý, Pháp…) và Hoa Kỳ thông qua các hội thảo xúc tiến đầu tƣ tổ chức tại các nƣớc sở tại để tìm kiếm các đối tác mới.

4.3.2 Thu hút đầu tư nội địa

(1) Doanh nghiệp nhà nước. Thu hút đầu tƣ CNHT trong khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phú (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)