Khối lượng công việc:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 132)

lĩnh vực khác nhau.

- Các chắnh sách thường xuyên thay ựổi - Mức lương cho công chức còn thấp - Kinh phắ cho các hoạt ựộng ựào tạo bồi dưỡng còn hạn chế.

- Chế ựộ ựãi ngộ và thu hút thực hiện kém hiệu quả.

Tổng hợp từ kết quả ựiều tra công chức cấp xã 2011

Những khó khăn trong quá trình thực hiện công việc của ựội ngũ công chức cấp xã.

- Do tắnh chất công việc của công chức cấp xã là cấp trên giao xuống, nên ắt chủ ựộng trong công việc. đôi khi các công việc mang tắnh chất thời vụ. Có lúc thì nhàn rỗi nhưng có lúc phải về nhà làm việc cả ựêm.

- Các chế ựộ, chắnh sách liên quan tới công việc lại thường xuyên thay ựổi nên các công chức cấp xã gặp khó khăn trong việc tiếp cận, cập nhật các thông tin liên quan tới chắnh sách.

- Ngoài làm nhiệm vụ chuyên môn, thì ựa số các công chức cấp xã phải tham gia các công việc khác do lãnh ựạo xã phân công.

Hiện nay, công chức cấp xã có sự biến ựộng thường xuyên. Mặc dù ựã ựược xác ựịnh theo vị trắ công việc công chức cấp xã ựược xác ựịnh là làm việc ổn ựịnh, lâu dài, nhưng trên thực tế qua mỗi nhiệm kỳ việc ựiều ựộng, luân chuyển từ công chức chuyên môn sang ựảm nhiệm các chức danh cán bộ chuyên trách hoặc chuyển vị trắ công tác mới vẫn diễn ra khá phổ biến. Bên cạnh ựó, sự biến ựộng nhân lực ở cấp xã còn cao, công chức chưa gắn bó và tâm huyết với công việc. Thâm niên công tác của ựội ngũ công chức cấp xã không cao. Sự phối hợp, hiệp ựồng trong công việc, sự chia sẻ thông tin, tinh thần và phương pháp làm việc nhóm của ựội ngũ công chức trên ựịa bàn huyện Lâm Thao còn thấp. Một bộ phận công chức cấp xã chưa thật sự năng ựộng, sáng tạo, thiếu tu dưỡng, rèn luyện học tập thường xuyên.

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sử dụng ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao bàn huyện Lâm Thao

4.2.1 Công tác tuyển dụng công chức cấp xã

Tuyển dụng công chức cấp xã ảnh hưởng tới việc sử dụng công chức cấp xã, nó ảnh hưởng ựến ựàu vào của quá trình sử dụng công chức cấp xã. Nếu tuyển dụng ựược người có trình ựộ chuyên môn phù hợp với chức danh mà ựịa phương ựang thiếu thì việc sử dụng công chức cấp xã sẽ hiệu quả và ựỡ mất thời gian, kinh phắ ựể ựào tạo lại, ngoài ra còn tạo ựiều kiện cho người tuyển dụng ựược thể hiện ựược trình ựộ và năng lực của mình.

Việc tuyển dụng công chức cấp xã phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trắ công tác, tiêu chuẩn và số lượng của chức danh cần tuyển dụng. Tuy nhiên trên thực tế ở Lâm Thao, vấn ựề tuyển dụng vẫn còn nhiều vấn ựề bất hợp lý cụ thể ở hình thức xét tuyển, với 92 công chức cấp xã ựược tuyển dụng thông qua hình thức xét tuyển.

Tuyển dụng công chức cấp xã thông qua hình thức xét tuyển:

Bảng 4.17. Những căn cứ ựể xét tuyển Công chức cấp xã Căn cứ ựể xét tuyển Số lượng (người) Tỷ lệ (%) "-Có bằng trung cấp trở lên 52 56,52

"- Có bằng trung cấp trở lên, ựúng chuyên môn và có kinh nghiệm công tác thuộc lĩnh vực

chuyển sang 40 43,48

"- Các mối quan hệ 67 72,83

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua ựiêu tra 92 cán bộ cấp xã, ta có thể thấy việc tuyển dụng công chức cấp xã vẫn chưa chú trọng ựến vấn ựề ựào tạo ựúng chuyên môn với các tiêu chuẩn quy ựịnh của từng chức danh cụ thể. Cụ thể vẫn có 56,52 % công chức cấp xã ựược tuyển dụng chỉ cần có bằng trung cấp trở lên; ngoài dựa vào bằng cấp, kinh nghiệm công tác thì ựa số các công chức vẫn phải dựa vào mối quan hệ với lãnh ựạo cấp xã, và cán bộ quản lý ở trên huyện, chắnh vì những nguyên nhân nêu trên mà vẫn còn số công chức cấp xã chưa hoàn thành nhiệm vụ ựược giao và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế.

*Tuyển dụng công chức cấp xã thông qua hình thức thi tuyển:

Từ năm 2008 ựến nay, hình thức tuyển dụng công chức cấp xã chủ yếu là thông qua thi tuyển. Các thông tin tuyển dụng qua các phương tiện thông tin ựại chúng: như báo, trên kênh truyền hình Phú Thọ, các chỉ tiêu tuyển dụng cũng ựược dán niêm yết tại các xã có nhu cầu tuyển dụng và dán ở các bảng thông tin ở UBND huyện. Các thông tin tuyển dụng tuy ựã công khai, tuy nhiên mọi ngườ vân chưa biết, thời gian từ ngày thông báo ựến ngày thi chỉ là 10 ngày. Theo quy ựịnh về số lượng tuyển dụng, huyện căn cứ vào ựề xuất của ựịa phương. Nhưng trên thực tế những ựề xuất về biên chế ựó không phải lúc nào cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế, mà những biên chế này thường ựi xin nên nhiều khi không phù hợp dẫn ựến những chỉ tiêu ngân sách không cần thiết, gây lãng phắ (lại phải cho ựi ựào tạo lại ) dẫn ựến tình trạng nhân sự lại vừa thừa, vừa thiếu.

Bảng 4.18. Mức ựộ phù hợp về chuyên môn nghiệp vụ của các công chức cấp xã tuyển dụng thông qua thi tuyển từ năm 2008 -2010

Số công chức qua thi tuyển

STT Chức danh công chức cấp xã Tổng số người đúng chuyên môn (người) Tỷ lệ (%) Không ựúng chuyên môn (người) Tỷ lệ (%) 1 Văn phòng - thống kê 12 4 33,33 8 66,67 2 Tư pháp - hộ tịch 2 0 0,00 2 100,00 3 Tài chắnh Ờ kế toán 6 0 0,00 6 100,00 4 địa chắnh - Xây dựng 9 4 44,44 4 44,44

5 Văn hóa Ờ xã hội 2 0 0,00 2 100,00

Tắnh 31 8 25,81 22 70,97

Trong 3 năm tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển chỉ tuyển ựược 31 người ở 5 chức danh. Số lượng công chức cấp xã ựược tuyển dụng qua 3 năm còn ắt, chưa ựáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của các công chứu. ở chức danh Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự do ựã ựủ người theo tiêu chuẩn nên không phải tuyển dụng. Qua bảng 4.20 thông qua hình thức thi tuyển thì số công chức ựược tuyển dụng làm việc phù hợp với chức danh chiếm tỉ lệ cao hơn so với tuyển dụng qua hình thức xét tuyển, chiếm 74,19%.

Bảng 4.19. Những ựánh giá của công chức cấp xã trong công tác thi tuyển (đVT: %)

STT Chỉ tiêu Tỉ lệ (%)

1 Nội dung thi tuyển không liên quan tới công việc 100

2 Không công khai, minh bạch và không công bằng 78,5

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Thực tế, trên ựịa bàn huyện Lâm Thao nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung, vấn ựề thi tuyển còn rất nhiều bất cập, theo ựánh giá của các công chức cấp xã ựã từng tham gia thi tuyển, ựều ựánh giá nội dung thi tuyển không liên quan tới công việc (chiếm 100%) ựây chắnh là hạn chế việc lựa chọn ựược những ứng cử viên tốt nhất theo yêu cầu công việc. Nội dung thi tuyển có xu hướng khuyến khắch các thắ sinh học thuộc lòng và nhớ kiến thức một cách máy móc thay vì hiểu và sử dụng kiến thức một cách sáng tạo, chắnh vì vậy các công chức cấp xã ựược tuyển dụng có xu hướng ựạt yêu cầu về mặt lý thuyết nhưng lại thiếu kỹ năng, nghiệp vụ thực tế về công tác hành chắnh và quản lý. đặc biệt, hiện tượng chạy chọt, quen biết trong tuyển dụng vẫn còn phổ biến; chiếm 78,5%. Theo cách thi tuyển công chức như hiện nay thì chúng ta sẽ chưa dễ dàng lựa chọn ựược người thực tài bổ sung vào ựội ngũ công chức.

Bảng 4.20. Trình ựộ chuyên môn của các công chức cấp xã ựược tuyển dụng

( đVT:%)

Trình ựộ Năm 2008 năm 2009 Năm 2010 Tổng

đại học 0 3,7 2,78 2,56

Cao ựẳng 13,33 18,52 19,44 17,95

Trung cấp 86,67 77,78 77,79 79,49

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua bảng, trong 3 năm 2008 Ờ 2010 huyện Lâm Thao ựã tổ chức thi tuyển, tuy nhiên số công chức cấp xã có trình ựộ ựại học và cao ựẳng vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là công chức cấp xã có trình ựộ trung cấp (chiếm tỷ lệ 79,49%). đây cũng là khó khăn ựối với huyện Lâm Thao, bởi hiện nay, những sinh viên có trình ựộ ựại học thì lại muốn làm việc ở thành phố

Bảng: 4.21. đánh giá chất lượng công chức cấp xã (đVT: %)

Trình ựộ

ựào tạo Chưa ựáp ứng

đáp ứng

trung bình đáp ứng khá đáp ứng tốt

đại học 0 0 100 0

Cao ựẳng 0 14,29 85,71 0

Trung cấp 14,29 28,57 57.14 0

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua ựiều tra khảo sát thực tế các xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao cho thấy ựa số công chức cấp xã tuyển dụng năm 2010 ựược ựánh giá là tương ựối tốt, cụ thể số công chức cấp xã ựáp úng khá chiếm tỷ lệ cao nhất. Trong ựó, công chức cấp xã có trình ựộ ựào tạo càng cao thì khả năng ựáp ứng yêu cầu tuyển dụng càng lớn. Trong khi số công chức cấp xã có trình ựộ trung cấp thì một số vẫn bị ựánh giá là chưa ựáp ứng ựược công việc( chiếm 14,29%) thì số công chức có trình ựộ cao ựẳng, ựại học lại ựược ựánh giá cao. Tuy nhiên các công chức cấp xã này cũng không ựược ựánh giá là ựáp ứng tốt bởi vì họ còn

thiếu các kinh nghiệm thực tế. Các công chức sau khi ựược tuyển dụng thì chủ tịch UBND xã cử cán bộ có năng lực, kinh nghiệm hướng dẫn tập sự ựối với công chức mới tuyển dụng.

Hộp 3: Những khó khăn ựối với công chức cấp xã mới tuyển dụng

Vào làm việc ở xã ựược cái là gần nhà, nhưng thật sự mình thấy rất nản, mình thi công chức và ựỗ vào chức danh văn phòng Ờ thống kê nhưng ngoài việc chuyên môn. Mình bị giao rất nhiều việc, toàn những việc chẳng liên quan ựến công việc của mình. Mệt lắm! Mình thấy toàn việc ựâu ựâu thôi, không rõ ràng gì cả ! Mình muốn cống hiến mà ựâu có ựược.

Nguyễn Tuấn Nam, công chức cấp xã thuộc chức danh: Văn phòng - thống kê, xã Cao Xá, huyện Lâm Thao.

4.2.2 Công tác ựào tạo, bồi dưỡng

Một thực tế hiện nay, ựa số công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao là không qua thi tuyển mà do chuyển từ cán bộ cấp xã chuyển sang, chiếm 75,61%. Những cán bộ cấp xã này trước ựây ựược cử ựi ựào tạo các lớp trung câp, ựại học tại chức chủ yếu liên quan ựến lĩnh vực nông nghiệp: trung cấp trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế nông nghiệp... Nên mặc dù các cán bộ này ựều ựạt chuẩn về bằng cấp nhưng về chuyên môn lại không phù hợp với các chức danh. Các xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao ựều trong tình trạng thừa công chưc cấp xã chuyên ngành nông nghiệp mà thiếu các chuyên ngành luật, ựịa chắnh, xây dựng, văn hóa - nghệ thuật, tài chắnh - kế toán. Cụ thể chi tiết theo bảng.

Bảng 4.22. Các chuyên ngành công chức cấp xã ựược cử ựi ựào tạo

Công chức cấp xã

Nội dung Số lượng

(người) Tỷ lệ (%) Lĩnh vực nông nghiệp 52 55,91 - Trồng trọt 27 51,92 - Chăn nuôi, thú y 15 28,85

- Kinh tế nông nghiệp 8 15,38

- Thuỷ sản 6 11,54

Lĩnh vực khác 40 44,09

- Trung cấp chuyên môn

ngành công an 13 31,71 - Trung cấp quân sự 12 29,27 - Luật 4 9,76 - địa chắnh 5 12,20 - Kế toán 6 17,07 Tổng 92 100

Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011

Qua bảng, ta có thể thấy có tới 55,91% công chức cấp xã ựược ựào tạo liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới tình trạng mất cân ựối. Cơ sở hiện nay ựang thừa công chức chuyên môn nông nghiệp, thiếu công chức thuộc các chức danh: tư pháp - hộ tịch, văn hoá - xã hôi, tài chắnh kế toán...Trong thời gian tới cần chú ý ựến cơ cấu ngành nghề, phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, ựặc biệt căn cứ vào tiêu chuẩn, nhiệm vụ của từng công chức cấp xã ựể có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp.

* Chương trình ựào tạo, bồi dưỡng

đội ngũ công chức cấp xã là ựội ngũ có những ựặc thù cần ựược nhận thức, chia sẻ và quan tâm ựúng mức, ựúng tầm thì họ mới có thể ựảm trách ựược nhiệm vụ ựược giao. Hiện nay ựội ngũ công chức cấp xã ựa số chỉ ựược

ựào tạo ở bậc Trung cấp (chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp) tập huấn ngắn hạn trong khi ựó phải thực hiện rất nhiều công việc.

* Với công chức thuộc chức danh văn hóa Ờ xã hội trung bình mỗi xã chỉ có một người mà phải ựảm nhiệm rất nhiều công việc như:

- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân trong việc tổ chức các hoạt ựộng thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ quần chúng, xây dựng các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tắch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ở xã, ựiểm vui chơi giải trắ và xây dựng nếp sống văn minh, gia ựình văn hóa, kiểm tra các dịch vụ văn hóa

- Tổ chức phong trào Toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa, phụ trách ựài truyền thanh, ngăn chặn vịêc truyền bá tư tưởng phản ựộng, ựồi trụy dưới hình thức văn hóa, nghệ thuật và các tệ nạn xã hội khác trên ựịa bàn xã... - Giúp Ủy ban nhân dân trong việc tổ chức vận ựộng ựể xã hội hóa các nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hóa văn nghệ, thể dục thể thaoẦ

- Hướng dẫn, kiểm tra ựối với các tổ chức và công dân chấp hành pháp luật trong các hoạt ựộng văn hóa, gia ựình, thể thao và du lịch

- Lập chương trình, kế hoạch công tác văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao và tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch ựã ựược phê duyệtẦ

Hiện nay, trên thực tế các công chức cấp xã ựang còn thiếu hụt nghiêm trọng các kiến thức và kỹ năng về tổ chức và triển khai các chương trình kế hoạch ựề ra. Như vậy, với ựội ngũ công chức cấp xã và trình ựộ hiện có không thể ựáp ứng và gánh vác những công việc hiện nay ựang phải ựảm trách.

Công việc, nhiệm vụ cần giải quyết của mỗi chức danh công chức cấp xã là khác nhau, ựòi hỏi phải luôn năng ựộng ựể thắch với yêu cầu thực tế. điều ựó ựòi hỏi trình ựộ chuyên môn, kiến thức mới và các kỹ năng giải quyết các

công chức cấp xã ựều cho rằng, việc học tập ảnh hưởng quan trọng ựến chất lượng thực hiện công việc của họ. Việc nâng cao trình ựộ sử dụng vi tắnh, chuyên môn sâu, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch là hết sức cần thiết. Vấn ựề này ngày càng ựược quan tâm nhiều hơn nhưng hiệu quả của chương trình ựào tạo là chưa cao, còn 30,5% số người ựược ựiều tra cho rằng chương trình chưa hiệu quả nguyên nhân chủ yếu ựược thể hiện trong

Kém 12% Tốt 11% Khá 32% Trung bình 45%

Biểu ựồ 4.3: đánh giá chất lượng ựào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Lâm Thao

Thực tế chất lượng ựào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã hiện nay vẫn chưa ựáp ứng ựược người học, vẫn còn 45% công chức cấp xã ựánh giá chất lượng ựào tạo, bồi dưỡng chỉ ở mức trung bình, 12% ý kiến ựánh giá chất lượng ựào tạo, bòi dưỡng có chất lượng kém. Trong thời gian tới, huyện Lâm Thao cần phối hợp với chắnh quyền cơ sở tìm hiểu nhu cầu cần ựào tạo, bồi dưỡng của các công chức cấp xã, trên cơ sở ựó xây dựng các nội dung, chương trình cho phù hợp.

Bảng 4.23. Nguyên nhân làm cho chương trình ựào tạo, bôi dưỡng chưa hiệu quả

Nguyên nhân Tỷ lệ (%)

Kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng không hợp lý 94,12

Kinh phắ cho ựào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế 87,43

Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng không ựúng ựối tượng 53,67

Không xác ựịnh ựúng nhu cầu ựào tạo 45,76

Hạn chế bản thân người học 9,86

Lý do khác 4,5

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 85 - 132)