Công tác ựào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 71)

Xác ựịnh rõ vị trắ, vai trò quan trọng của ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và công tác cán bộ trong quá trình phát triển KT-XH của huyện, vì vậy trong những năm qua, Ban Thường vụ Huyện uỷ Lâm Thao ựã thường xuyên làm tốt công tác quán triệt, xây dựng các chương trình, kế hoạch, triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết ựịnh, kế hoạch, ựề án của Trung ương, của tỉnh về công tác cán bộ, góp phần nâng cao nhận thức, chất lượng của ựội ngũ cán bộ trong toàn huyện, cụ thể ựã ban hành các văn bản về ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ như: Kế hoạch số 36-KH/TU ngày 22/10/2006 của Ban Thường vụ tỉnh uỷ về công tác quy hoạch cán bộ lãnh ựạo, quản lý thời kỳ ựẩy mạnh CNH- HđH ựất nước; Quyết ựịnh số 4088/2008/Qđ-UBND ngày 31/12/2008 ban hành đề án ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công chức có trình ựộ cao. Hiện nay ở trên ựịa bàn huyện Lâm Thao chỉ có một trung tâm giáo dục thường xuyên ở ựó là nơi diễn ra các lớp bồi dưỡng về trình ựộ lý luận chắnh trị, ngoài ra huyện còn phối hợp với trường trung cấp Nông lâm nghiệp Khải Xuân, và một số trường ựại học trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ tổ chức các lớp ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao.

Qua số liệu của bảng 4.7 trong 3 năm 2008 Ờ 2010, ựã tổ chức ựược 73 lớp cho công chức cấp xã tên ựịa bàn huyện. Trong ựó tổ chức ựược 14 lớp ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ (chiếm 19,18%) cho các công chức cấp xã thuộc 7 chức danh, các lớp ựào tạo này ựược tổ chức chủ yếu ở huyện (chiếm 71,43%). Các lớp về bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện cũng rất ựược quan tâm, trong 3 năm ựã có 29 lớp (chiếm tỷ lệ cao nhất: 39.51%), các lớp này cũng chủ yếu tập trung ở cấp tỉnh (chiếm 51,72%). Các lớp học ựều bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho từng ựối tượng công chức với các chức danh cụ thể. Tuy nhiên ựa số các công chức cấp xã trên ựịa bàn ựều tham gia ở tỉnh, số lượng học viên ựông: thường là 90-100 người/lớp trong một lớp ựã gây nhiều khó khăn trong quá trình tiếp

thu kiến thức mới và lớp học ựông cũng không có thời gian ựể trao ựổi, giải quyết những khó khăn vướng mắc mà các công chức cấp xã ựang gặp phải. Trên thực tế các lớp ựào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ ựược tổ chức theo các chuyên ựề nên thu hút nhiều hơn sự quan tâm của công chức cấp xã, bởi vì tự bản thân người công chức cấp xã cũng thấy ựược vai trò của các lớp ựào tạo, bồi dưỡng ngày với công việc mà họ ựang ựảm nhiệm.

Bảng 4.7. Số lượng, ựịa ựiểm các lớp về ựào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2008 -2010 ( đVT: %)

Ở huyện Ở tỉnh Ở Trung ương Loại lớp ựào tạo, bồi dưỡng Số lượng Tỷ lệ SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)

đào tạo chuyên môn

nghiệp vụ 14 19,18 10 71,43 4 28,57 0 0 Lý luận chắnh trị 12 16,44 11 91,67 1 8,33 0 Quản lý NN 10 13,70 2 0,00 8 80,00 0 Ngoại ngữ 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0 Tin học 5 6,85 1 20,00 4 80,00 0 0 Quản lý kinh tế 3 4,11 0 0,00 3 100,00 0 0 Bồi dưỡng, cập nhật

kiến thức chuyên môn 29 39,73 13 44,83 15 51,72 1 3,44828

Tổng cộng 73 100 37 50,68 35 47,95 1 1,37

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua bảng, ta thấy số lớp ựào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ trong 3 năm không có lớp nào ựược tổ chức; ựào tạo, bồi dưỡng về tin học thì chỉ có 5 lớp, thực tế hiện nay ựất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, tuy nhiên việc ựào tạo, bồi dưỡng tin học cho các công chức cấp xã trên ựịa

ựược 5 lớp mà các lớp này ựa số là cấp tỉnh tổ chức (chiếm 80%). Việc ựào tạo, bồi dưỡng về quản lý kinh tế ựối với công chức cấp xã trên ựịa bàn cũng chưa ựược chú trọng, cụ thể qua 3 năm chỉ tổ chức ựược 3 lớp.

Trong thời gian qua, các công chức cấp xã ựược tham gia các lớp ựào tạo chủ yếu là các lớp trồng trọt, kinh tế nông nghiệp.

Bảng 4.8. đánh giá của ựội ngũ công chức cấp xã về công tác ựào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã (đVT: %)

Nội dung lấy ý kiến ựánh giá n = 123 Phù hợp (%) Không phù hợp (%) Không ý kiến (%)

- đối tượng bồi dưỡng, ựào tạo 45,53 52,85 1,63

- Nội dung chương trình bồi dưỡng, ựào tạo 36,59 63,41 0

- Hình thức ựạo tạo, bồi dưỡng 47,15 50,41 2,44

- Phương pháp 39,84 59,35 0,81

- Chất lượng, trình ựộ giảng viên 43,90 53,66 2,44

- Thời gian 46,34 50,41 3,25

- Kinh phắ hỗ trợ 20,33 71,54 0,00

Tắnh chung 42,30 56,17 1,53

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011

Theo số liệu bảng 4.6 cho thấy có 42,30% ý kiến công chức cấp xã cho rằng công tác ựào tạo, bồi dưỡng là phù hợp và vẫn còn 56,51% ý kiến của công chức cấp xã cho rằng là không phù hợp.

Cụ thể:

* Về ựối tượng ựào tạo, bồi dưỡng có tới 57,53% ý kiến của công chức cấp xã cho rằng là không phù hợp.

* Về nội dung chương trình bồi dưỡng, ựào tạo thì có 63,41 % công chức cấp xã cho rằng nội dung là không phù hợp, bổ ắch, nội dung chủ yếu là lý luận, ắt tắnh thực tiễn và ứng dụng, giảng viên chưa ựưa ra các kỹ năng,

thao tác xử lý tình huống công việc hàng ngày ở cơ sở. Nội dung ựào tạo vẫn từ trên xuống, không gắn với nhu cầu người học. Khi tiến hành ựiều tra, ựa số các công chức cấp xã có nhu cầu ựược tham gia các lớp vê: Kỹ thuật soạn thảo văn bản và lưu trữ hồ sơ tài liệu, kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã có sự tham gia, kỹ năng phổ biến giáo dục pháp luật. Trong thời gian tới huyện, tỉnh cần tổ chức, ựiều tra ựể tìm hiểu nhu cầu về nội dung ựào tạo, bồi dưỡng của công chức cấp xã, xem họ còn thiếu, gặp khó khăn trong vấn ựề gì ựể mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn theo sát nhu cầu của người học.

* Về giảng viên: các giảng viên ựều có trình ựộ chuyên môn, tuy nhiên họ ựều ựưa ra nhận xét giảng viên ắt ựưa ra các vắ dụ, liên hệ thực tiễn, giảng viên chỉ ựề cập về những lý thuyết chung chung nên khiến cho học viên rất nhàm chán, buồn ngủ.

* Về Phương pháp: chỉ có 39,84% công chức cấp xã cho rằng phương pháp là phù hợp; 59,83% công chức cấp xã cho rằng phương pháp là không phù hợp. Phương pháp giảng chay, chưa lấy người học làm trung tâm. Phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy là máy chiếu nhưng hay bị hỏng.

* Về thời gian: vẫn còn 50,41% công chức cấp xã cho rằng thời gian tổ chức ựào tao, bồi dưỡng như hiện nay là không phù hợp, họ cho rằng thời gian tổ chức tập huấn, bồi dưỡng như vậy quá dài, nên tổ chức 2- 3 ngày, vào cuối tuần. Vì các ngày trong tuần họ phải ựi làm.

* Về kinh phắ hỗ trợ: Hiện nay kinh phắ cho bồi dưỡng, ựào tạo và mức chi cho học viên là quá thấp. Nếu các công chức cấp xã ựược cử ựi bồi dưỡng ở tỉnh mỗi người ựược cử ựi học ựược cấp 50.000 ựồng/ngày. Nên có ựến 71,54% công chức cấp xã cho rằng kinh phắ hỗ trợ như hiện nay là không phù hợp.Về kinh phắ ựào tạo, nếu các công chức ựược cử ựi học ựược hỗ trợ 50 % kinh phắ toàn khoá học, còn tiền ựi lại, ăn ngủ phải tự túc.

phần nâng câo chất lượng cho ựội ngũ công chức cấp xã. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ựạt ựược, vẫn còn những tồn tại.

+ Số lượng công chức cấp xã ựược ựào tạo, bồi dưỡng còn ắt. Cấp uỷ và chi bộ các xã chưa xây dựng ựược chiến lược ựào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã nên còn bị ựộng nhiều, không ổn ựịnh và mang tắnh phụ thuộc, thiếu ựịnh hướng lâu dài và chưa có sự gắn kết với chiến lược ựào tạo, sử dụng công chức cấp xã.

+ Chương trình, nội dung vẫn còn nặng về lý luận chung, ựôi khi việc cập nhật kiến thức cho các công chức cấp xã là chưa theo kịp theo yêu cầu. Số người tham gia trong một lớp quá ựông hơn 100 người sẽ không ựảm bảo chất lượng.

+ đối tượng cử ựi học nhiều khi không phù hợp với nội dung chương trình. Có công chức ựược cử ựi học lại nhiều lần do chưa rà soát kỹ ựối tượng triệu tập.

Bảng 4.9. Số lượt lớp bồi dưỡng bình quân tắnh cho 1 công chức trong 3 năm 2008 - 2010

STT Chức danh công chức cấp xã Số lượt

1 Trưởng Công an 5

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 4

3 Văn phòng - thống kê 3

4 địa chắnh - Xây dựng 4

5 Tài chắnh - kế toán 4

6 Tư pháp - hộ tịch 3

7 Văn hóa - xã hội 3

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Theo yêu cầu công việc, số lượt lớp bồi dưỡng bình quân tắnh cho một công chức cấp xã trong 3 năm 2008 Ờ 2010 có sự khác nhau, ắt nhất là 2 lượt lớp là chức danh trưởng công an; tư pháp - hộ tịch, nhiều nhất là 5 lượt lớp các công

chức cấp xã ở các chức danh: tài chắnh - kế toán; địa chắnh- Xây dựng. Trong quá trình ựi ựiều tra chúng tôi ựược biết, ựối với chức danh tư pháp- hộ tịch, theo quy ựịnh tư pháp cấp xã chỉ có một công chức nhưng họ phải giải quyết qúa nhiều công việc. Trong ựó có những việc phải ựi xuống thôn, xóm lại có việc chỉ ngồi giải quyết ngay tại chỗ, nên ựa số công chức cấp xã thuộc chức danh tư pháp Ờ hộ tịch ắt tham gia các lớp bồi dưỡng trong khi ựó trình ựộ chuyên môn và kinh nghiệm công tác còn hạn chế. Như vậy, trên thực tế, số lượt lớp bồi dưỡng tắnh bình quân cho một công chức trong 3 năm vẫn còn it. Trong thời gian tới, huyện, tỉnh cần bố trắ mở các lớp bồi dưỡng cho các công chức cấp xã, ựáp ứng ựược các yêu cầu công việc ngày càng phức tạp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 66 - 71)