Chỉ huy trưởng Quân sự

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 132)

Tắnh chung 220 35 384 61 23 4 627

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua ựiểu tra lấy ý kiến của người dân trên ựịa bàn huyện, ta thấy người dân ựánh giá cho rằng các công chức cấp xã chưa ựáp ứng yêu cầu công việc còn cao chiếm 27,30%. Trong ựó tập trung ở các chức danh tư pháp - hộ tịch (53,33%); văn hóa - xã hội (51,11%); văn phòng - thống kê (38,89%); ựịa chắnh Ờ nông nghiệp (33,33%). Với các chức danh tư pháp - hộ tịch, văn hoá - xã hội thì giải quyết công việc còn chậm chạp, làm mất thời gian của người dân. Bên cạnh những chức danh không ựáp ứng ựược yêu cầu công việc thì người dân lại ựánh giá các công chức thuộc các chức danh trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự ựược người dân ựánh giá ựáp ứng công việc là tốt

chiếm tỷ lệ cao, cụ thể: chức danh trưởng công an ựược ựánh giá là tốt (74,44%); chỉ huy quân sự (94,44%); chức danh kế toán Ờ tài chắnh (51,11%).

đánh giá của lãnh ựạo cấp xã

Bảng 4.2. đánh giá của lãnh ựạo cấp xã về mức ựộ hoàn thành công việc của công chức cấp xã

Không hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt đội ngũ công chức cấp xã

theo Các chức danh Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Văn phòng - thống kê 15 54 10 36 3 11 Tài chắnh - kế toán 14 50 9 32 5 18

địa chắnh - nông nghiệp 13 46 13 46 2 7

Văn hóa - xã hội 13 46 12 43 3 11

Tư pháp - hộ tịch 11 39 12 43 5 18

Trưởng Công an 0 0 11 39 17 61

Chỉ huy trưởng Quân sự 0 0 13 46 15 54

Tổng 66 34 80 40 50 26

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua bảng 4.2 ta thấy, có tới 66 % ý kiến của lãnh ựạo cấp xã ựánh giá công chức cấp xã ựã hoàn thành nhiệm vụ ựược giao. Bên cạnh ựó vẫn còn 34 % ý kiến của lãnh ựạo cấp xã ựánh giá công chức cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ. Trong ựo tập trung ở các công chức thuộc chức danh: Tư pháp - hộ tịch; Tài chắnh - kế toán; địa chắnh Ờ xây dựng; Văn hoá Ờ xã hội; Văn phòng - thống kê

Thực tế, công việc của các công chức cấp xã chịu sự phân công của của cả ngành dọc và ngành ngang, ngoài giúp việc chuyên môn cho chủ tịch xã thì còn phải chịu sự phân công, công việc của các phòng chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyên Lâm Thao. Cụ thể:

+ Chức danh Tư pháp - hộ tịch: chịu sự phân công, giao việc của phòng Tư pháp.

+ Chức danh Tài chắnh - kế toán: chịu sự phân công, giao việc của phòng Tài chắnh

+ Chức danh địa chắnh Ờ xây dựng: chịu sự phân công, giao việc của phòng Tài nguyên, môi trường và phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn.

+ Chức danh Văn hoá Ờ xã hội: chịu sự phân công, giao việc của Phòng Lao ựộng , thương binh xã hội và phòng Văn hóa Ờ thông tin. Cho nên khối lượng công việc của công chức vô cùng nặng nề, có rất nhiều thách thức. Hiện nay, việc bố trắ người ở một số chức danh vẫn còn mỏng. Cụ thể: ựó là chức danh Văn hoá Ờ xã hội; Tư pháp Ờ hộ tịch.

4.1.1.1 Số lượng công chức cấp xã theo chức danh

Huyện Lâm Thao có có tổng số 14 xã, thị trấn (trong ựó có 12 xã và 2 thị trấn là thị trấn. Tổng số cán bộ, công chức cấp xã trên ựịa bàn hiện nay là 282 người, trong ựó ựội ngũ công chức cấp xã là: 123 người chiếm 43.5%, công chức cấp xã bao gồm các chức danh: trưởng công an; chỉ huy trưởng quân sự; văn phòng- Thống kê; ựịa chắnh- Xây dựng; tài chắnh- Kế toán; tư pháp- Hộ tịch và văn hóa- Xã hội.

Số lượng công chức cấp xã ở huyện Lâm Thao phân theo chức danh trong 3 năm 2008 Ờ 2010 có sự thay ựổi khá lớn. Số lượng công chức tăng qua các năm. Qua bảng 4.1 ta thấy tốc ựộ phát triển bình quân công chức cấp xã qua 3 năm là 15.63%, có sự thay ựổi ựáng kể là số lượng công chức cấp xã ở chức danh Văn phòng - thống kê (tốc ựộ phát triển bình quân qua 3 năm là: 41.42%; ựại chắnh Ờ xây dựng là: 30.09%). Số lượng công chức tăng lên là do nhu cầu của cơ sở, do có nhiều công việc. Nếu như số công chức ở các chức danh trưởng công an, chỉ huy quân sự thì vẫn ổn ựịnh qua 3 năm thì số công chức ở các chức danh còn lại ựều tăng lên qua 3 năm. Cụ thể: chức danh văn phòng Ờ thống kê: năm 2008 chỉ có 12 người thì năm 2010 ựã có 24 người, tốc ựộ phát triển bình quân 3 năm là 41,42%. Với các chức danh tư pháp Ờ hộ tịch, tài chắnh - kế toán; Văn hóa - xã hội; địa chắnh- Xây dựng; ựều có sự

tăng lên về số lượng . Tuy nhiên sự tăng lên số lượng công chức cấp xã như hiện nay chưa ựáp ứng ựược yêu cầu công việc của cơ sở. đặc biệt ở các chức danh: tài chắnh - kế toán; ựịa chắnh Ờ xây dựng; tư pháp - hộ tịch; Văn hóa Ờ xã hội. Trong thời gian tới, UBND huyện cần tổ chức thi tuyển, ựể tuyển dụng ựược các công chức thuộc các chức danh còn thiếu.

Bảng 4.3. Số lượng công chức cấp xã theo chức danh qua các năm

(đVT: Người) So sánh (%) STT Chức danh công chức cấp xã Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 BQ 1 Trưởng Công an 14 14 14 100 100 100

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 14 14 14 100 100 100

3 Văn phòng - thống kê 12 15 24 125 160 141,42

4 địa chắnh- Xây dựng 13 18 22 138,46 122,22 130,09 5 Tài chắnh - kế toán 14 16 20 114,29 125,00 119,52

6 Tư pháp - hộ tịch 13 14 15 107,69 107,14 107,42

7 Văn hóa - xã hội 12 13 14 108,33 107,69 108,01

Tắnh chung 92 104 123 113,04 118,27 115,63

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra năm 2011 4.1.1.2 Cơ cấu công chức cấp xã theo tuổi và giới tắnh

Về giới tắnh: Qua bảng 4.3 chúng ta có thể thấy nhìn chung, số công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao thì công chức là nam vẫn chiếm ựa số so với nữ. Nam giới chiếm 87.81% tổng số công chức cấp xã, số công chức cấp xã là nam giới ựều chiếm tỷ lệ cao ở tất cả 7 chức danh, trong ựó chiếm 100% ở các chức danh trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự, bởi ựây là nhiệm vụ ựặc thù phù hợp với nam giới hơn. Thực tế, nam giới có nhiều cơ hội thăng tiến hơn nữ giới, nam giới thường có nhiều ựiều kiện ựể học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn, khả năng di chuyển và chấp nhận ựi

con nên ắt nhiều ảnh hưởng tới công việc. Chắnh vì vậy, cơ quan tuyển dụng và ựơn vị có nhu cầu tuyển dụng không muốn nhận nữ giới vào làm việc. Vấn ựề này cũng là thực trạng chung của nước ta, ựó là ựịnh kiến giới và bất bình ựẳng giới, coi thường nữ giới, ắt chú trọng sử dụng, ựào tạo, bồi dưỡng công chức nữ một cách chủ ựộng có kế hoạch. đặc biệt là ở cơ sở, tư tưởng không muốn làm việc dưới sự lãnh ựạo cán bộ nữ, chỉ phục tùng nam, tư tưởng phong kiến, coi thường phụ nữ trong một số ựảng viên, trong một bộ phận xã hội và gia ựình còn khá nặng. Bên cạnh ựó, các vai trò của giới cũng là một trở ngại ựối với phụ nữ tham gia công tác ở xã. Nếu như với nam giới, khi tham gia hoạt ựộng xã hội thì ựược sự ủng hộ và tạo ựiều kiện của vợ và các thành viên khác trong gia ựình, thêm nữa nam giới ắt hoặc không phải lo công việc nội trợ, công việc ựồng áng.

Bảng 4.4. Tỷ lệ công chức cấp xã theo tuổi và giới tắnh (đVT: %)

Giới tắnh Nhóm tuổi chung

STT Các chức danh

Nữ Nam < 35 tuổi 35 -50 tuổi > 50 tuổi

1 Trưởng Công an 0 100 7,14 85,71 7,14

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 0 100 0,00 100 0

3 Văn phòng - thống kê 16,67 83,33 29,17 50 20,83

4 địa chắnh- Xây dựng 4,55 94,45 22,73 63,64 13,64

5 Tài chắnh - kế toán 25 75 10,00 80 10

6 Tư pháp - hộ tịch 14,29 85,71 20,00 53,33 26,67

7 Văn hóa - xã hội 14,29 85,71 64,29 28,57 7,14

Tổng cộng 14,29 87,81 21,95 65,04 13,01

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra năm 2011

Qua bảng 4.4 ta thấy, số công chức cấp xã là nữ giới chiếm tỷ lệ cao nhẩt ở chức danh tài chắnh kế toán (25%). Ở các chức danh tư pháp - hộ tịch,

văn hoá xã hội thì số tỷ lệ nữ giới vẫn còn ắt. Như vậy với các chức danh văn phòng - thống kê; tài chắnh - kế toán; tư pháp - hộ tịch; văn hoá Ờ xã hội, yêu cầu với các công việc cần giải quyết một cách mềm dẻo, tỉ mỉ, cẩn thận, khéo léo thì trên thực tế nữ giới vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nam giới.

Về ựộ tuổi: Qua bảng ta thấy ựa số công chức cấp xã trong nhóm tuổi 35 Ờ 50 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất : 65.04%. Trong nhóm tuổi này ựược ựánh giá là ựộ tuổi sung sức nhất. Chắnh vì vậy, người cán bộ lãnh ựạo cấp xã cần tận dụng lợi thế nhóm tuổi này ựể có thể phát huy ựược ựiềm mạnh của các công chức trông nhóm ựộ tuổi này. đa số các công chức trong nhóm tuổi này ựều ựược cử ựi ựào tạo. Các công chức trong ựộ tuổi này ựều không qua thi tuyển công chức mà ựược bố trắ lại. Các xã ựề nghị lên UBND huyện bố trắ lại cán bộ, những cán bộ năng lực sức khoẻ, qúa tuổi hoặc không có trình ựộ chuyên môn gì sẽ không nằm trong diện quy hoạch chỉ lựa chọn những cán bộ theo Nghị ựịnh 09 còn ựủ phẩm chất chắnh trị, năng lực, sức khoẻ có ựộ tuổi dưới 45 ựể tiếp tục bố trắ với cơ cấu thuộc các chức danh công chức cấp xã. đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể ựể tiếp tục bồi dưỡng ựào tạo và sử dụng lâu dài. Trong ựó, số công chức thuộc các chức danh trưởng công an (85,71%), chỉ huy trưởng quân sự (100%); ựịa chắnh Ờ xây dựng (63,64 %) chiếm tỷ lệ cao nhất.

> 50 tuổi

13% < 35 tuổi

22%

35 -50 tuổi 65%

Những công chức có ựộ tuổi nhỏ hơn 35 tuổi chiếm 21,95%, ựa số các công chức này ựược bố trì vào các chức danh qua thi tuyển. đây là các công chức trẻ, người có ựộ tuổi trẻ nhất là 22 tuổi, họ là những người ựược ựào tạo về trình ựộ chuyên môn nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Trong thời gian tới cần tổ chức các lớp bồi dưỡng, kỹ năng cho các công chức thuộc nhóm tuổi này. đó là các công chức thuộc chức danh văn hoá Ờ xã hội (64.29%); văn phòng Ờ thống kê (29.17%). Các công chức trong nhóm tuổi lớn hơn 50 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất : 13,1% ựây là các công chức có tuổi, có kinh nghiệm thực tế. Những công chức có tuổi lớn hơn 50 tuổi tập trung ở các chức danh tư pháp - hộ tịch (26,67); văn phòng - thống kê (20,83 %).

Như vậy, về ựộ tuổi thì ựa số công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao chủ yếu trong ựộ tuổi từ 35 Ờ 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất: 65,04%. đây là ựiểm mạnh của huyện Lâm Thao bởi vị ựộ tuổi từ 35- 50 tuổi là nhóm ựộ tuổi có kinh nghiệm và năng ựộng, sáng tạo trong công việc; tiếp ựến là số công chức cấp xã dưới 35 tuổi chiếm 21,95 % và cuối cùng là số công chức cấp xã lớn hơn 50 tuổi chiếm 13,01 %.

4.1.1.3 Cơ cấu công chức cấp xã theo trình ựộ chuyên môn, trình ựộ lý luận chắnh trị chắnh trị

*Về trình ựộ văn hoá: ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện tất cả ựều có trình ựộ văn hoá 12/12.

* Về trình ựộ chuyên môn: theo số liệu của bảng 4.3 ta thấy ựa số các công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao ựều ựạt trình trung cấp trở lên (chiếm tỷ lệ cao nhất 78.05%); trình ựộ sơ cấp chiếm tỷ lệ nhỏ (chiếm 2.44%); Số công chức này rơi vào hai chức danh: chỉ huy trưởng quân sự và trưởng công an. Số công chức có trình ựộ có trình ựộ cao ựẳng, ựại học cũng ngày càng tăng lên (chiếm 19.51%), sô công chức có trình ựộ cao ựẳng, ựại học tập trung ở các chức danh văn phòng - thống kê (33.33%), tư pháp - hộ

tịch (40%), các công chức này ựa số ựược cử ựi ựào tạo, nâng cao trình ựộ chuyên môn học liên thông lên cao ựẳng và học tại chức.

Bảng 4.5. Trình ựộ chuyên môn và trình ựộ chắnh trị của ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện 2010 (đVT %)

Trình ựộ chuyên môn Trình ựộ chắnh trị STT Các chức danh công chức cấp xã Cao ựẳng, đại học Trung cấp Sơ cấp Cao cấp, ựại học Trung cấp Sơ cấp 1 Trưởng Công an 0 92,86 7,14 0,00 92,86 7,14

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 0 85,71 14,29 0,00 85,71 14,29 3 Văn phòng - thống kê 33,33 66,67 0 4,17 41,67 54,17 4 địa chắnh - Xây dựng 22,73 77,27 0,00 0,00 54,55 45,45

5 Tài chắnh - kế toán 20 80 0,00 5,00 45,00 50,00

6 Tư pháp - hộ tịch 40 60 0 13,33 66,67 20,00

7 Văn hóa - xã hội 7,14 92,86 0 0,00 42,86 57,14

Tắnh chung 19,51 78,05 2,44 3,25 58,54 38,21

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra năm 2011

Như vậy, qua bản 4.5 ta thấy về trình ựộ chuyên môn thì hiện nay ựa số các công chức cấp xã ựều ựược ựào tạo bậc trung cấp mặc dù chuyên ngành ựào tạo không ựúng tiêu chuẩn với các chức danh chiếm tỷ lệ cao, chu yếu ựạo tạo chuyên ngành: trung cấp nông nghiệp, chăn nuôi thú y, trồng trọtẦ do cơ cấu ngành nghề mà tỉnh, huyện tổ chức các lớp ựào tạo trung cấp còn ắt nên ựa số công chức cấp xã chỉ ựạt chuẩn về bằng cấp, còn về trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ thì chưa ựạt chuẩn với từng chức danh cụ thể (chiếm tỷ lệ 78,05 %); Số công chức cấp xã ựã tốt nghiệp trình ựộ ựại học, cao ựẳng vẫn chiếm tỷ lệ còn thấp (chiếm 19,5%). Trong thời gian tới cấp uỷ cần tạo ựiều kiện cho công chức cấp xã ựược nâng cao trình ựộ chuyên môn. Phấn ựấu ựến 2015, 50 % công chức cấp xã có trình ựộ ựại học, cao ựẳng ựúng chuyên môn

Về trình ựộ lý luận chắnh trị: Số công chức cấp xã ựạt trình ựộ lý luận chắnh trị trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 58.54%, trong ựó số công chức có trình ựộ trung cấp chắnh trị chủ yếu tập trung ở các chức danh: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự; Tư pháp - hộ tịch, tiếp ựến là số công chức cấp xã có trình ựộ sơ cấp. Số công chức cấp xã có trình ựộ lý luận chắnh trị cao cấp vẫn chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 2,44%.

Như vậy, về trình ựộ lý luận chắnh trị qua bảng 4.3 ta thấy tất cả các công chức cấp xã ựều ựạt tiêu chuẩn về trình ựộ lý luận chắnh trị, tuy nhiên số công chức có trình ựộ trung cấp vẫn chiếm tỷ lệ thấp. Trong thời gian tới cần tạo ựiều kiện cho công chức cấp xã ựược ựi học ựể nâng cao trình ựộ lý luận chắnh trị, ựảm bảo các công chức cấp xã thực hiện tốt ựường lối, chủ trương của đảng và chắnh sách pháp luật của Nhà nước.

4.1.1.4 Thâm niên công tác công chức cấp xã

Thời gian công tác của các công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện ựược xem là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. Mặc dù, công chức cấp xã có ựặc ựiểm là công chức làm việc không theo nhiệm kỳ, chắnh vì vậy họ phải ựược sử dụng ổn ựịnh, lâu dài. Tuy nhiện một thực tế hiện nay là ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao lại hay chuyển sang vị trắ công tác khác hoặc họ xin chuyển sang công tác khác, ựiều này ựã gây khó khăn trong công tác sử dụng công chức cấp xã.

Qua bảng số liệu ựiều tra về số năm công tác của ựội ngũ công chức cấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 132)