Thực trạng ựội ngũ công chức cấp xã ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)

đội ngũ công chức cấp xã có một vai trò rất quan trọng, là nơi thể hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, việc chăm lo xây dựng ựội ngũ công chức ở xã, phường, thị trấn, nhất là ựội ngũ công chức cấp xã có ựủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đảng.

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương và các nghị ựịnh của Chắnh phủ, các cấp ủy ựã coi trọng và ựẩy mạnh công tác ựào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và không ngừng nâng cao trình ựộ, kiến thức các mặt của ựội ngũ công chức cấp xã. Nhìn chung, ựội ngũ công chức cấp xã từng bước ựược phát triển cả số lượng và chất lượng.

sinh viên tốt nghiệp các trường ựại học, cao ựẳng về xã, phường, thị trấn công tác, ựã từng bước trẻ hóa và nâng cao trình ựộ về các mặt ựội ngũ cán bộ, công chức cơ sở.

Tuy nhiên, ựội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn hiện nay nhìn chung còn yếu, tỷ lệ ựược chuẩn hóa còn chưa cao và chưa ựáp ứng nhu cầu của người dân.

Tắnh ựến 31-12-2007, cả nước có 10.998 xã, phường, thị trấn với tổng số gần 200.000 cán bộ, công chức cơ sở hưởng lương. Trong ựó, số cán bộ chuyên trách do bầu cử chiếm 57,75% và số công chức chuyên môn chiếm 42,25%. Ngoài số cán bộ, công chức hưởng chế ựộ lương, cả nước có 568.899 cán bộ không chuyên trách (cả cấp xã và cấp thôn) hưởng chế ựộ phụ cấp (số lượng cán bộ và mức phụ cấp cho các chức danh do Hội ựồng nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết ựịnh). Hiện nay, trình ựộ học vấn, chuyên môn của ựội ngũ cán bộ, công chức cơ sở xã, phường, thị trấn như sau:

- Về học vấn: số cán bộ, công chức cấp xã có trình ựộ tiểu học là 2,93%; trung học cơ sở là 21,48%; trung học phổ thông là 75,45%; số chưa biết chữ là 0,13%. Số cán bộ có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ trên ựại học là 0,04%; cao ựẳng và ựại học là 9,04%; trung cấp là 32,37%, sơ cấp là 9,81%, còn lại 48,74% chưa qua ựào tạo.

- Số cán bộ có trình ựộ lý luận chắnh trị cao cấp, cử nhân là 4,09%; trung cấp là 38,15%; sơ cấp là 2,94%; còn lại chưa ựược ựào tạo về lý luận chắnh trị. Trình ựộ quản lý hành chắnh nhà nước, ngoại ngữ, tin học của ựội ngũ cán bộ cơ sở còn rất thấp: 55,53% chưa ựược ựào tạo về quản lý hành chắnh nhà nước; khoảng 90% chưa ựược ựào tạo về tin học, ngoại ngữ.

- Về thâm niên và thời gian công tác: số cán bộ có thâm niên công tác giữ chức vụ hiện tại dưới 5 năm là 64,49%; từ 5 - 10 năm: 24,11%; trên 10

33,65%; từ 16 - 30 năm: 14,05%; trên 30 năm: 2,56%. Có 90,45% cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử là người tại chỗ; 3,23% là cán bộ tăng cường; 6,03% là cán bộ hưu trắ, mất sức.

Hiện nay, ở xã, phường, thị trấn ựang nổi lên một số khó khăn, vướng mắc, bất cập về công tác cán bộ và chế ựộ, chắnh sách là:

- Nhiều cán bộ, công chức cơ sở chưa ựược ựào tạo cơ bản và có hệ thống; tỷ lệ cán bộ chưa ựạt chuẩn còn cao; tỉnh, thành nào cũng còn một số cán bộ có trình ựộ văn hóa tiểu học và chưa ựược ựào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ (cả nước còn hơn 3% cán bộ ở cơ sở có trình ựộ tiểu học hoặc không biết chữ; 48,74% số cán bộ chưa ựược ựào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ). Một số cán bộ chủ chốt ở xã, phường, thị trấn tuổi cao, năng lực hạn chế nhưng chưa ựủ ựiều kiện về tuổi và năm công tác ựể nghỉ chế ựộ nên không bố trắ ựược cán bộ trẻ thay thế. Một số cán bộ cơ sở tuy ựã nghỉ việc nhưng chưa giải quyết ựược về chế ựộ, chắnh sách, ảnh hưởng ựến tư tưởng của số cán bộ trẻ ựang công tác

- Quy ựịnh của Luật Bảo hiểm xã hội về thời gian công tác có ựóng bảo hiểm xã hội của cán bộ, công chức xã là 20 năm; ựồng thời, nữ phải 55 tuổi, nam phải 60 tuổi mới ựủ ựiều kiện nghỉ hưu, là chưa thật phù hợp với cán bộ, công chức xã, nhất là ựối với những vùng khó khăn. Việc quy ựịnh một số chức danh có tuổi tham gia lần ựầu quá cao (55 - 65 tuổi) không phù hợp với Bộ luật Lao ựộng; khi tuyển dụng lần ựầu ựối với công chức cấp xã không quá 35 tuổi lại không phù hợp với Pháp lệnh Cán bộ, công chức.

Thực tế cho thấy một số lượng rất lớn công chức cấp xã chưa ựược ựào tạo chuyên môn. đây là một lỗ hổng rất lớn trong ựịnh hướng kế hoạch ựào tạo tại các huyện trong cả nước; với chất lượng này thì việc thực thi công vụ của công chức cấp xã còn hạn chế, yếu kém. điều ựáng nói, ựa số công chức cấp xã sau khi tuyển dụng mới ựược cử ựi ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Một số công chức cấp xã có ựộ tuổi cao, năng lực hạn chế nhưng

chưa ựủ ựiều kiện về tuổi và thời gian ựóng bảo hiểm xã hội ựể nghỉ chế ựộ nên cũng không tuyển dụng ựược công chức trẻ thay thế.

đánh giá chủ quan của Bộ Nội vụ cho rằng, một trong những hạnchế khiến chất lượng ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vẫn ựang là mối lo ngại lớn chắnh là công tác quản lý, tuyển dụng, sử dụng, thi tuyển, thi nâng ngạch, ựánh giá, luân chuyển, ựề bạt cán bộ, công chức cấp xã thời gian qua chậm thay ựổi. Ông đinh Duy Hòa (Vụ trưởng Vụ CCHC Ờ Bộ Nội vụ) thừa nhận một thực tế gay go khi Ộdù qua nhiều cải cách vẫn có ựến 30-35% công chức cấp xã chưa qua ựào tạoỢ, nhất là về kiến thức quản lý nhà nước mới với kỹ năng, nghiệp vụ hành chắnh. đây là ựội ngũ trực tiếp làm việc với dân, họ ựược coi là Ộcán bộ gốcỢ, nhưng với tình trạng nêu trên thì còn rất lâu và cần nhiều cuộc cải cách nữa, cán bộ, công chức cấp xã mới ựủ trình ựộ ựể giải quyết yêu cầu của dân.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 43)