Công tác ựào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 96)

Một thực tế hiện nay, ựa số công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao là không qua thi tuyển mà do chuyển từ cán bộ cấp xã chuyển sang, chiếm 75,61%. Những cán bộ cấp xã này trước ựây ựược cử ựi ựào tạo các lớp trung câp, ựại học tại chức chủ yếu liên quan ựến lĩnh vực nông nghiệp: trung cấp trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế nông nghiệp... Nên mặc dù các cán bộ này ựều ựạt chuẩn về bằng cấp nhưng về chuyên môn lại không phù hợp với các chức danh. Các xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao ựều trong tình trạng thừa công chưc cấp xã chuyên ngành nông nghiệp mà thiếu các chuyên ngành luật, ựịa chắnh, xây dựng, văn hóa - nghệ thuật, tài chắnh - kế toán. Cụ thể chi tiết theo bảng.

Bảng 4.22. Các chuyên ngành công chức cấp xã ựược cử ựi ựào tạo

Công chức cấp xã

Nội dung Số lượng

(người) Tỷ lệ (%) Lĩnh vực nông nghiệp 52 55,91 - Trồng trọt 27 51,92 - Chăn nuôi, thú y 15 28,85

- Kinh tế nông nghiệp 8 15,38

- Thuỷ sản 6 11,54

Lĩnh vực khác 40 44,09

- Trung cấp chuyên môn

ngành công an 13 31,71 - Trung cấp quân sự 12 29,27 - Luật 4 9,76 - địa chắnh 5 12,20 - Kế toán 6 17,07 Tổng 92 100

Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2011

Qua bảng, ta có thể thấy có tới 55,91% công chức cấp xã ựược ựào tạo liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp dẫn tới tình trạng mất cân ựối. Cơ sở hiện nay ựang thừa công chức chuyên môn nông nghiệp, thiếu công chức thuộc các chức danh: tư pháp - hộ tịch, văn hoá - xã hôi, tài chắnh kế toán...Trong thời gian tới cần chú ý ựến cơ cấu ngành nghề, phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, ựặc biệt căn cứ vào tiêu chuẩn, nhiệm vụ của từng công chức cấp xã ựể có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp.

* Chương trình ựào tạo, bồi dưỡng

đội ngũ công chức cấp xã là ựội ngũ có những ựặc thù cần ựược nhận thức, chia sẻ và quan tâm ựúng mức, ựúng tầm thì họ mới có thể ựảm trách ựược nhiệm vụ ựược giao. Hiện nay ựội ngũ công chức cấp xã ựa số chỉ ựược

ựào tạo ở bậc Trung cấp (chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp) tập huấn ngắn hạn trong khi ựó phải thực hiện rất nhiều công việc.

* Với công chức thuộc chức danh văn hóa Ờ xã hội trung bình mỗi xã chỉ có một người mà phải ựảm nhiệm rất nhiều công việc như:

- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân trong việc tổ chức các hoạt ựộng thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ quần chúng, xây dựng các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tắch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ở xã, ựiểm vui chơi giải trắ và xây dựng nếp sống văn minh, gia ựình văn hóa, kiểm tra các dịch vụ văn hóa

- Tổ chức phong trào Toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa, phụ trách ựài truyền thanh, ngăn chặn vịêc truyền bá tư tưởng phản ựộng, ựồi trụy dưới hình thức văn hóa, nghệ thuật và các tệ nạn xã hội khác trên ựịa bàn xã... - Giúp Ủy ban nhân dân trong việc tổ chức vận ựộng ựể xã hội hóa các nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hóa văn nghệ, thể dục thể thaoẦ

- Hướng dẫn, kiểm tra ựối với các tổ chức và công dân chấp hành pháp luật trong các hoạt ựộng văn hóa, gia ựình, thể thao và du lịch

- Lập chương trình, kế hoạch công tác văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao và tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch ựã ựược phê duyệtẦ

Hiện nay, trên thực tế các công chức cấp xã ựang còn thiếu hụt nghiêm trọng các kiến thức và kỹ năng về tổ chức và triển khai các chương trình kế hoạch ựề ra. Như vậy, với ựội ngũ công chức cấp xã và trình ựộ hiện có không thể ựáp ứng và gánh vác những công việc hiện nay ựang phải ựảm trách.

Công việc, nhiệm vụ cần giải quyết của mỗi chức danh công chức cấp xã là khác nhau, ựòi hỏi phải luôn năng ựộng ựể thắch với yêu cầu thực tế. điều ựó ựòi hỏi trình ựộ chuyên môn, kiến thức mới và các kỹ năng giải quyết các

công chức cấp xã ựều cho rằng, việc học tập ảnh hưởng quan trọng ựến chất lượng thực hiện công việc của họ. Việc nâng cao trình ựộ sử dụng vi tắnh, chuyên môn sâu, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập kế hoạch là hết sức cần thiết. Vấn ựề này ngày càng ựược quan tâm nhiều hơn nhưng hiệu quả của chương trình ựào tạo là chưa cao, còn 30,5% số người ựược ựiều tra cho rằng chương trình chưa hiệu quả nguyên nhân chủ yếu ựược thể hiện trong

Kém 12% Tốt 11% Khá 32% Trung bình 45%

Biểu ựồ 4.3: đánh giá chất lượng ựào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Lâm Thao

Thực tế chất lượng ựào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã hiện nay vẫn chưa ựáp ứng ựược người học, vẫn còn 45% công chức cấp xã ựánh giá chất lượng ựào tạo, bồi dưỡng chỉ ở mức trung bình, 12% ý kiến ựánh giá chất lượng ựào tạo, bòi dưỡng có chất lượng kém. Trong thời gian tới, huyện Lâm Thao cần phối hợp với chắnh quyền cơ sở tìm hiểu nhu cầu cần ựào tạo, bồi dưỡng của các công chức cấp xã, trên cơ sở ựó xây dựng các nội dung, chương trình cho phù hợp.

Bảng 4.23. Nguyên nhân làm cho chương trình ựào tạo, bôi dưỡng chưa hiệu quả

Nguyên nhân Tỷ lệ (%)

Kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng không hợp lý 94,12

Kinh phắ cho ựào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế 87,43

Nội dung ựào tạo, bồi dưỡng không ựúng ựối tượng 53,67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không xác ựịnh ựúng nhu cầu ựào tạo 45,76

Hạn chế bản thân người học 9,86

Lý do khác 4,5

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Theo kết quả ựiều ựiều tra, hiệu quả chương trình chưa ựược tốt là do việc lập kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng chưa tốt dẫn tới hiệu quả chưa cao chiếm 94,12% số người lựa chọn. Hơn nữa kinh phắ ựào tạo hạn chế cũng ảnh hưởng trực tiếp tới việc lựa chọn và thực hiện chương trình ựào tạo mang tắnh hiện ựại. đồng thời, việc xác ựịnh nhu cầu ựào tạo ựôi lúc chưa phù hợp dẫn tới cung cấp những chương trình không cần thiết. Kết hợp với việc xác ựịnh ựối tượng ựào tạo chưa ựúng như người có khả năng, muốn học tập thì lại không ựược ựáp ứng, có người không muốn học vì ựã có tuổi hoặc khả năng tiếp thu chậm lại ựược lựa chọn ựi học. Bởi vậy, với khoản kinh phắ hạn chế dành cho ựào tạo lại sử dụng không ựúng ựối tượng nên hiệu quả ựào tạo chưa cao. Chắnh ựiều ựó cũng hạn chế ựến hiệu quả làm việc của ựội ngũ công chức cấp xã.

Hộp 2: Cử tôi ựi học, tôi cũng không ựi

Hiện nay, công việc của tôi rất tốt, tôi ựã ựạt chuẩn theo tiêu chuẩn của Bộ Nội vụ rồi. Tôi cố gắng làm tốt, hoàn thành nhiệm vụ ựược giao. Nếu bây giờ xã có cử tôi ựi học lên cao, tôi cũng không muốn ựi. Tôi thấy ựi chỉ mất thêm thời gian thôi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 91 - 96)