Mức ựộ phù hợp về số lượng công chức cấp xã

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 86)

Trong thời gian qua các ựịa phương trên ựịa bàn huyện Lâm Thao ựã có những cố gắng trong việc xây dựng một ựội ngũ công chức cấp xã ựủ về số lượng, ựảm bảo về chất lượng ựể có thể giúp việc cho UBND, cũng như ựáp ứng các yêu cầu của công viêc ựặt ra trong tình hình mới. Tuy nhiên, trên thực tế dựa vào yêu cầu nhiệm vụ của các công chức cũng như tình hình thực tế của các xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, thì số lượng công chức xã ựang

thiếu một số lượng lớn. Qua bảng 4.12 ta có thể thấy: Với các chức danh: Trưởng công an, chỉ huy quân sự, số công chức cấp xã ựủ theo số lượng tiêu chuẩn, tuy nhiên với 5 chức danh lại, số công chức vẫn còn thiếu so với tình hình thực tế, cũng như theo số lượng theo tiêu chuẩn quy ựịnh của UBND tỉnh Phú Thọ. Trong ựó, ở chức danh ựịa chắnh - xây dựng, hiện nay ựang thiếu 6 người; tài chắnh - kế toán ựang thiếu 8 người; tư pháp - hộ tịch; Văn hoá - xã hội ựang thiếu một lượng lớn, so với số lượng tiêu chuẩn thì ở các chức danh này thiếu 13 người, 14 người. Hiện nay, ở 5 chưc danh này, tổng số công chức cấp xã ựang thiếu 45 người, do số lượng công chức cấp xã còn thiếu dẫn tới mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ, cũng như ựánh giá của người dân về các chức danh này còn chưa tốt.

Bảng 4.12. đánh giá về số lượng ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao

STT Các chức danh công chức cấp xã Số người thực tế Số lượng tiêu chuẩn đánh giá (thừa, thiếu) 1 Trưởng Công an 14 14 ựủ

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 14 14 ựủ

3 Văn phòng - thống kê 24 28 thiếu 4

4 địa chắnh - Xây dựng 22 28 Thiếu 6

5 Tài chắnh - kế toán 20 28 Thiếu 8

6 Tư pháp - hộ tịch 15 28 Thiếu 13

7 Văn hóa - xã hội 14 28 Thiếu 14

Tổng 123 168 thiếu 45

12 13 14 13 12 14 14 15 18 14 13 14 14 24 22 20 14 14 14 16 15 28 14 14 28 28 28 28 0 5 10 15 20 25 30 Văn phòng - thống kê địa chắnh- Xây dựng Tài chắnh - kế toán Tư pháp - hộ tịch Văn hóa - xã hội Chỉ huy trưởng Quân sự Trưởng Công an Chức danh Người

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng người tiêu chuẩn

Biểu ựồ 4.2: đánh giá về số lượng ựội ngũ công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao

Số liệu khảo sát ựược tổng hợp ở bảng 4.12 cho thấy ựa số công chức cấp xã làm ựủ 8 giờ/ngày (chiếm tỷ lệ 90.24%); còn lại là số người làm việc dưới 8 giờ/ngày. Trên thực tế, việc trả lời câu hỏi về thời gian làm việc trong ngày của công chức cấp xã theo chúng tôi là thật sự chưa chắnh xác (có nhiều nguyên nhân khác nhau). Như vậy theo thời gian làm việc trong ngày là 8 giờ thì còn xảy ra sự lãng phắ do cán bộ chưa sử dụng hết thời gian làm việc trong ngày.

Cũng qua số liệu cho thấy có 59,35% công chức cấp xã có ựủ thời gian ựể giải quyết hết công việc ựược giao; 40,65% công chức cấp xã không có ựủ thời gian giải quyết hết công việc tập trung ở các chức danh: văn hoá - xã hội, tư pháp - hộ tich; ẦẦ.Một trong những nguyên nhân chắnh là do khối lượng công việc nhiều mà số lượng công chức cấp xã hiện nay vẫn thiếu. đa số công chức cấp xã thuộc các chức danh ựều phải làm thêm giờ, bởi vì có nhiệm vụ phát sinh ngoài giờ làm. Ngoài ra khối lượng công việc của công chức cấp

xã là nhiều nên ngoài giời hành chắnh họ vẫn phải làm thêm, tuy nhiên họ cũng không ựược trả lương lam thêm. đặc biệt các công chức thuộc chức danh trưởng công an (100 %) phải làm thêm giờ do công việc của họ không chỉ làm giờ hành chắnh mà họ còn phải làm việc việc cả ựêm; chức danh văn hóa Ờ xã hội (85,71%); tư pháp- hội tịch (60%) phải làm thêm giờ do khối lượng công việc lớn mà số lượng công chức lại mỏng, mỗi xã chỉ có một người ựảm nhiệm công việc.

Bản thân tôi khi chưa nghiên cứu ựề tài ựề tài thì tôi thấy công chức cấp xã rất nhàn rỗi, nhưng trong quá trình ựiều tra tôi mới thấy ựược công chức cấp xã phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn. Nếu như cấp tỉnh, huyện thì các công việc rõ ràng, theo ựúng chuyên môn thì ở cấp xã công việc lại không rõ ràng, phức tạp, các công việc nhiều khi mang tắnh ựột xuất.

Bảng 4.13. Tỷ lệ ý kiến ựánh giá của công chức cấp xã về sử dụng thời gian làm việc (đVT: %)

Chức danh công chức cấp xã Tiêu chắ

1 2 3 4 5 6 7

Tổng

1- Thời gian làm việc trong

ngày

- đủ 8 giờ 14,3 100 100 100 100 100 100 90,24

- Dưới 8 giờ 85,7 0 0 0 0 0 0 9,76

2- Thời gian giải quyết hết

công việc ựược giao

- đủ thời gian 100 100 25 40,91 70 66,67 42,86 59,35 - Không ựủ thời gian 0 0 75 59,09 30 33,33 57,14 40,65

Chú thắch: 1 = Trưởng công an; 2 = Chỉ huy trưởng quân sự; 3 = Văn phòng thống kê; 4 = địa chắnh - Xây dựng; 5 = Tài chắnh - kế toán; 6 = Tư pháp - hộ tịch; 7 = Văn hoá - xã hội

Bảng 4.14. Mức ựộ công tác xuống thôn, xóm (đVT: %)

Công chức cấp xã

Tiêu chắ Số lượng

(người) Tỷ lệ (%)

1. Mức ựộ ựi xuống thôn, xóm 123 100,00

- Thường xuyên 78 63,41

- Không thường xuyên 30 24,39

- Không ựi 15 12,21

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011

đối với công chức cấp xã ngoài công việc thường xuyên phải làm việc tại các phòng chuyên môn, còn có trách nhiệm xuống ựi xuống thôn, xóm. Theo số liệu của bảng 4.14 cho thấy số công chức cấp xã thường xuyên ựi cơ sở có 78 người, chiếm tỷ lệ 63.41%; số công chức cấp xã ựi xuống thôn, xóm không thường xuyên có 30 người, chiếm tỷ lệ 24.39% ; số cán bộ không ựi cơ sở có 15 người, chiếm tỷ lệ 12.21%. Những người thường phải ựi xuống các thôn, xóm tập trung vào các công chức thuộc các chức danh: Trưởng công an; văn hoá Ờ xã hội; địa chắnh Ờ xây dựng; tư pháp Ờ hộ tịch. Các công chức này thường phải xuống trực tiếp gặp các hộ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân, giải quyết các vụ tranh chấp về ựất ựai, tổ chức các hoạt ựộng của ựoàn thể.

4.1.2.3 Mức ựộ phù hợp về trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của ựội ngũ công chức cấp xã với từng chức danh.

Sử dụng về chuyên môn nghiệp vụ ựúng sẽ phát huy hiệu quả công viêc của ựội ngũ công chức cấp xã, phát huy thế mạnh của từng công chức ựể ựạt ựược hiệu quả tối ựa trong công việc, ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân. Trong thời gian qua, việc sử dụng công chức cấp xã trên ựịa bàn huyện Lâm Thao cũng ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, tuy nhiên

việc sử dụng chuyên môn của ựội ngũ công chức cấp xã vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Số công chức cấp xã làm ựúng chuyên môn chiếm 51,22%; ựó số công chức cấp xã làm việc chưa ựúng chuyên môn chiếm 48,78%. Qua bảng ta thấy, các công chức thuộc các chức danh: tư pháp Ờ hộ tịch chiếm 66,67%; văn hoá Ờ xã hội chiếm 57,14%; văn phòng - thống kê chiếm 66,67% số công chức chưa làm ựúng chuyên môn. Các công chức này ựều ựược bố trắ công việc từ trước, không qua tuyển dụng và ựã công tác lâu năm. Thực tế, trước kia các cán bộ ựược cử ựi ựào tạo, ựa số ựều học các lớp trung cấp nông nghiệp: chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, thú ý..., một số cán bộ tham gia các lớp học tại chức kinh tế nông nghiệp của các trường đại học Nông nghiệp, đại học Kinh tế quốc dân, sau khi các cán bộ về xã bố trắ vào các chức danh nên mặc dù ựều ựạt trình ựộ trung cấp trở lên, nhưng chuyên ngành yêu cầu thì chưa phù hợp với các chức danh. Theo nguồn số liệu báo cáo của Sở Nội vụ trên ựịa bàn huyện Lâm Thao, số cán bộ cấp xã ựược cử ựi ựào tạo trung cấp chủ yếu là các ngành liên quan ựến nông nghiệp. đây cũng là thực trạng chung của nhiều huyện khác trên ựịa bàn tỉnh. Mặc dù các công chức cấp xã ựều ựạt trình ựộ trung cấp trở lên, ựạt chuẩn về bằng cấp nhưng về chuyên ngành ựào tạo thì còn chưa phù hợp với các chức danh. để khắc phục tình trạng này, phải chú ý bồi dưỡng thường xuyên các chức danh này ựể họ cập nhật các kiến thức mới phục vụ cho công việc.

Bảng 4.15. Sử dụng về chuyên môn, nghiệp vụ của ựội ngũ công chức cấp xã theo các chức danh Tổng đúng chuyên môn Không ựúng chuyên môn STT Các chức danh công chức cấp xã Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 1 Trưởng Công an 14 100,00 13 92,86 1 7,14

2 Chỉ huy trưởng Quân sự 14 100,00 12 85,71 2 14,29 3 Văn phòng - thống kê 24 100,00 8 33,33 16 66,67 4 địa chắnh nông nghiệp 22 100,00 9 40,91 13 59,09 5 Tài chắnh - kế toán 20 100,00 10 50,00 10 50,00

6 Tư pháp - hộ tịch 15 100,00 5 33,33 10 66,67

7 Văn hóa - xã hội 14 100,00 6 42,86 8 57,14

Tổng 123 100 63 51,22 60 48,78

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2011

* Những khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ ựối với các công chức thuộc các chức danh

- Tư pháp - hộ tịch:

Theo kết quả ựiều tra, số công chức cấp xã làm việc chưa ựúng chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 66,67% chắnh vì không ựược ựào tạo bài bản về chuyên ngành luật nên ựa số các công chức thuộc chức danh này thiếu kiến thức về chuyên môn luật, lĩnh vực phụ trách nhiều loại hình, công việc nhiều, chắnh sách thường xuyên ựổi mới và thay ựổi nên họ gặp khó khăn trong giải quyết công việc, các công việc thường chậm hơn so với tiến ựộ, làm mất thời gian của người dân.

- Tài chắnh - kế toán

Theo kết quả, với chức danh Tài chắnh - kế toán, số công chức cấp xã làm việc chưa ựúng chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 50%. Những công chức cấp xã này ựa số có kinh nghiệm làm việc lâu năm, họ có bằng trung cấp kinh tế hoặc kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên nghiệp vụ chuyên môn còn chưa sâu, chế ựộ chắnh sách thay ựổi thường xuyên, Gặp khó khăn về công tác quản lý tài chắnh - kế toán.

- Văn phòng - thống kê: Số công chức làm việc chưa ựúng chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 66,67%. Cũng giống như các chức danh tư pháp hộ tịch, do không ựược ựào tạo ựúng chuyên môn nên họ chỉ dựa vào kinh nghiệm nên Nghiệp vụ chuyên môn chưa ựược sâu, những công chức này không biết sử dụng máy tắnh nên Kỹ năng tổng hợp, phân tắch số liệu tác còn chậm

- Văn hoá Ờ xã hội: Số công chức làm việc chưa ựúng chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 57,14%. Do ựa số công chức không ựào tạo ựúng chuyên môn và do phải phụ trách quá nhiều nhiệm vụ mà số lượng người lại thiếu nên họ không có khả năng bao quát nhiệm vụ ựược phân công phụ trách. Hàng năm , tuy vẫn ựược duy trì chế ựộ bồi dưỡng nghiệp vụ do huyện, tỉnh tổ chức song vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựặt ra, thiên về bồi dưỡng kiến thức mà chưa ựưa ra ựược các kỹ năng trang bị cho công chức:

- địa chắnh Ờ Nông nghiệp: Theo kết quả ựiều tra, số công chức cấp xã làm việc chưa ựúng chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 59,09%. Do không ựược ựào tạo bài bản về chuyên môn ựịa chắnh, xây dựng. và lĩnh vực phụ trách rộng, phức tạp nên họ gặp khó khăn trong việc tham mưu giúp UBND xã, ngoài ra giải quyết các vụ tranh chấp ựất ựai.

Với các chức danh: Trưởng công an và chỉ huy trưởng quân sự, thì ựa số các công chức này thuộc các chức danh này ựa sô là những công chức ựược làm

với 5 chức danh ựã nêu. Tuy nhiên do lĩnh vực phụ trách ựa dạng phức tạp, nhiều loại ựối tượng, nhiều loại hình công việc nên họ họ gặp khó khăn trong Lập hồ sơ xử lý vi phạm, kỹ năng về ựấu tranh, phòng chống tội phạmẦ

Như vậy: do việc sử dụng chuyên môn nghiệp vụ không phù hợp làm cho công chức phải mất thời gian nghiên cứu, nên sẽ làm giảm hiệu quả công việc, không ựáp ứng ựược nhu cầu cầu của người dân, mà làm cho người công chức cũng cảm thấy không hài lòng, làm việc một cách ựối phó. Chắnh vì vậy, trong thời gian tới, lãnh ựao, chắnh quyền các cấp cần rà soát lại ựội ngũ công chức cấp xã, quan tâm, tạo ựiều kiện cho các công chức làm việc không ựúng chuyên ngành ựược ựào tao, bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới phù hợp với các công việc ựang ựảm nhận.

Giải pháp: Phải ựề xuất các ựiều kiện và cử công chức cấp xã ựi ựào tạo một cách có chọn lọc, khi cử các công chức ựi ựào tạo có quy hoạch sử dụng lâu dài, góp phần tiết kiệm cho ngân sách cho nhà nước, hạn chế rủi ro trong ựào tạo

4.1.2.5 Mức ựộ phù sự phù hợp giữa công việc ựược giao với năng lực

Sự phù hợp giữa công việc ựược giao với năng lực sở trường là một yếu tố ảnh hưởng tới ựộng lực làm việc của công chức cấp xa. Trong số các công chức ựiều tra, có 73,41 % trả lời có tác ựộng rất nhiều ựến ựộng lực làm việc của công chức cấp xã. điều ựó chứng tỏ, khi giao nhiệm vụ cho các công chức cấp xã thì người lãnh ựạo, sử dụng công chức cấp xã cần chú trọng tới năng lực, sở trường của họ, nếu làm ựược ựiều này sẽ tạo ựiều kiện cho họ ựược phát huy ựược thế mạnh của họ vừa nâng cao hiệu quả giải quyết công việc. Bên cạnh ựó có 26,84 % trả lời tác ựộng vừa phải; chỉ có 9,75% trả lời tác ựộng ắt ựến ựộng lực làm việc.

Bảng 4.16. Mức ựộ phù hợp giữa công việc ựược giao với năng lực sở trường (đVT: %)

Các chức danh công chức cấp xã

Rất phù hợp Phù hợp ở

mức vừa phải Không phù hợp

Trưởng Công an 85,71 14,29 0,00

Chỉ huy trưởng Quân sự 92,86 7,14 0,00

Văn phòng Ờ thống kê 25 41,67 33,33

địa chắnh - nông nghiệp 27,27 45,45 27,27

Tài chắnh - kế toán 35 40,00 25,00

Tư pháp - hộ tịch 20 46,67 33,33

Văn hóa - xã hội 21,43 50,00 28,57

Tắnh chung 40,65 36,59 22,76

Nguồn: Tắnh toán từ kết quả ựiều tra năm 2011

Trong số công chức cấp xã ựược hỏi về sự phù hợp giữa công việc ựược giao với năng lực sở trường có 40,65 % trả lời rất phù hợp trong ựó chiếm tỷ lệ cao tập trung các công chức thuộc chức danh trưởng công an, chỉ huy trưởng quân sự, ựa số khi các công chức ựược làm vịêc ựúng chuyên môn ựào tao thì cũng phù hợp với năng lực; 36,59% trả lời phù hợp ở mức ựộ vừa phải; vẫn còn ựến 22,76 % trả lời không phù hợp (chiếm tỷ lệ cao ở các chức danh tư pháp - hộ tịch; văn hoá Ờ xã hội.

Hiện nay, cần phải chú trọng tới kỹ năng phân công công việc, giao công việc cho công chức cấp xã, mặc dù mỗi công chức thuộc các chức danh ựã quy ựịnh các nhiệm vụ cụ thể, tuy nhiên nguời lãnh ựạo ựứng ựầu chắnh quyền cấp xã cũng cần chú trọng ựến năng lực sở trường của mỗi công chức, làm thế nào ựể phát huy ựược ựiểm mạnh của họ, ựể họ cống hiến làm việc

hiệu quả. Một thực tế hiện nay do việc phân công công việc không rõ ràng, không ựúng người là một trong những nguyên nhân dẫn tới hàng loạt các vấn ựề nảy sinh: ựánh giá công chức không hợp lý, thiếu công bằng, gây ra mâu

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ (Trang 74 - 86)