- Về chất lượng đào tạo
6 Tổ chức nề nếp sinh hoạt Đội 15 2%
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp là những hoạt động quản lý nhằm tác động có hiệu quả đến khách thể để thực hiện các nhiệm vụ quản lý và đạt được những mục tiêu quản lý đã đề ra. Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Khơng có biện pháp nào là vạn năng mà phải vận dụng các biện pháp trên một
99
cách có hệ thống và đồng bộ. Đó chính là mục đích của đề tài mà chúng tôi mạnh dạn đưa ra trong luận văn này.
Mỗi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh đối với các trường THCS mà đề tài đưa ra có phạm vi tác động riêng đối với từng thành tố của q trình dạy học, có ý nghĩa riêng đối với chức năng quản lý, song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho nhau, thực hiện tốt biện pháp này góp phần nâng cao chất lượng biện pháp khác.
Trong những biện pháp đã nêu thì việc “Nâng cao nhận thức của CB, GV, công nhân viên, các tổ chức đồn thể vế vai trị GDĐĐ cho HS” có ý nghĩa tiên quyết. Bởi vì nhận thức bao giờ cũng đi trước, có nhận thức đúng thì thì mới có hành động đúng. Các biện pháp khác cũng vơ cùng quan trọng vì khơng có những biện pháp này thì chắc chắn hiệu quả của cơng tác GDĐĐ cho HS sẽ rất hạn chế, kết quả thấp.
Trong giai đoạn hiện nay, đạo đức HS có những biểu hiện sa sút, biện pháp quản lí giáo dục HS yếu kém về đạo đức cần phải đặc biệt quan tâm quản lí tốt hơn nữa để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS. Vì vậy, ngồi biện pháp “ Nâng cao nhận thức, thì biện pháp về kế hoạch hố cơng tác giáo dục đạo đức cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi đây là đường lối, mục tiêu và hướng đi để chỉ đạo các tổ chức thực hiện việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mới có hiệu quả…” năm biện pháp cịn lại cũng khơng kém phần quan trọng, vì nó tạo điều kiện, là cơ sở để các nhà quản lí phát huy được sức mạnh tổng hợp, thực hiện tốt cơng tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS của đơn vị mình.