Đánh giá chung về những thành tựu và hạn chế trong giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở sở

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 67)

- Về chất lượng đào tạo

2.4.Đánh giá chung về những thành tựu và hạn chế trong giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở sở

6 Tổ chức nề nếp sinh hoạt Đội 15 2%

2.4.Đánh giá chung về những thành tựu và hạn chế trong giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở sở

huyện Ninh Giang

2.4.1. Thành tựu

Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyện Ninh Giang thì ngành giáo dục của huyện nhà cũng đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ở bậc THCS thì tỷ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp ở mức cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào THPT hệ công lập đạt trên 45%. Đặc biệt tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt 50%, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu cũng đã giảm hơn so với những năm trước. Đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS cũng đã quan tâm đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, sử dụng nhiều biện pháp, hình thức giáo dục, không ngừng đổi mới về nội dung để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh.

Đa số các cán bộ quản lý, giáo viên cũng đã nhận thức được giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội, đặc biệt đối với trường THCS, giáo dục đạo đức cho HS có một vai trị quan trọng có tính chất nền tảng trong nhà trường hiện nay. Cho lên các nhà trường đã phối kết hợp các lực

67

lượng để tăng cường giáo dục đạo đức cho HS trong trường học, làm cho HS có tinh thần u nước, thấm nhuần lí tưởng, có hồi bảo, ước mơ, thực sự đam mê học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật, kính thầy u bạn, biết tơn trọng pháp luật, có nếp sống lành mạnh, biết nói “ khơng” với cái xấu là một việc làm vơ cùng cấp thiết. Vì vậy quản lý hoạt động của giáo dục đạo đức là một yếu tố cấu thành của quản lý giáo dục trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS, đáp ứng yêu cầu đất nước về nguồn nhân lực tương lai phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

2.4.2. Hạn chế

Nhìn chung, đại bộ phận HS THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương có đạo đức tốt, có ý thức học tập, rèn luyện trong nhà trường. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thị trường, sự giao lưu giữa các nền văn hoá, sự bùng nổ thông tin, môi trường xã hội luôn thay đổi, biến động. Những biểu hiện các mặt sai phạm đạo đức của HS ngày có xu hướng gia tăng, dưới nhiều hình thức có chiều hướng phức tạp. Vì vậy, giáo dục đạo đức cho HS và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS cịn gặp nhiều khó khăn, đồng thời phải có sự phối hợp đồng bộ trong nhà trường cũng như ngồi xã hội.

Các nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc củng cố bộ máy, đổi mới nội dung, hình thức quản lý nhưng cịn mang tính chung chung, chưa có biện pháp cụ thể, các hoạt động quản lý chưa đan xen, lồng ghép vào nhau, khâu kiểm tra , đánh giá chưa thường xuyên, việc khen thưởng, kỷ luật chưa được xây dựng thành quy chế chưa đủ mạnh để động viên, khích lệ các lực lượng tham gia.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 66 - 67)