Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 52 - 56)

- Về chất lượng đào tạo

2.2.5.Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh

1 Lòng yêu nước, biết ơn với những người có công với đất nước

2.2.5.Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh

53

Để tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và GDĐĐ cho học sinh, chúng tôi đã đặt câu hỏi: “Những yếu tố nào dưới đây đã ảnh hưởng

đến đạo đức và GDĐĐ cho học sinh”, và kết quả thu được như sau: Bảng 7: Yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và GDĐĐ cho học sinh.

TT Các yếu tố ảnh hƣởng Đối tƣợng đánh giá Tổng hợp Xếp bậc

1 Sự quan tâm của chi bộ, Ban giám hiệu đối với việc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ của nhà trường.

58 55

94,8 % 1

2 Các biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức 58 50 86,2%

2

3 Phương pháp giáo dục đạo đức 58 48

82,3% 5

4 Hình thức giáo dục đạo đức 58 46

79,3% 6

5 Nội dung giáo dục đạo đức 58 49

85,3% 3

6 Giáo dục của gia đình 58 45

77,6% 7

7 Biến đổi về tâm lý ở học sinh 58 42

72,4%

10

8 Tích cực của học sinh trong việc tự rèn luyện 58 40 70%

12

9 Sự quan tâm của đội ngũ giáo viên đến giáo dục đạo đức

58 43

74,1% 9

54

70,1% 11 Sự quan tâm của các đoàn thể xã hội tới giáo

dục đạo đức

58 39

67,2%

13

12 Vai trò tự quản của học sinh 58 38

65,5%

14

13 Kỷ luật 58 37

63,7%

15

14 Kiểm tra, đánh giá 58 36

62%

16

15 Khen thưởng 58 35

60%

17

16 Phong trào thi đua 58 34

59%

18

17 Môi trường xã hội và nhà trường 58 33 57%

19

18 Đời sống vật chất 58 44

75,6% 8

19 Sự quan tâm của GV bộ môn 58 49

84,5% 4

20 Ban đại diện hội cha mẹ học sinh 58 32 55%

12

Qua tổng hợp số liệu ở bảng trên thì hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác trong đó giáo dục nhà trường thì bị chi phối bới yếu tố khách quan của gia đình và xã hội nhưng cũng bị ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố chủ quan như: Thầy- trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức…

55

Cũng từ bảng này, chúng ta thấy địa phương nơi bản thân đang sống, đoàn thể địa phương cịn ít ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho HS. Những tổ chức này chưa xác định rõ việc tham gia đánh giá quá trình giáo dục, rèn luyện của HS mà chỉ xem như 1 ý kiến tham khảo cho GV chủ nhiệm khi xem xét đánh giá đạo đức cho HS .

Nhìn chung, bộ máy giáo dục đạo đức cho HS của nhà trường THCS đã được tổ chức hoàn chỉnh và vận hành. Nhưng thực tế còn nhiều hạn chế như tổ chức chưa chặt chẽ, việc phối hợp với các tổ chức xã hội và gia đình hiệu quả chưa cao, một bộ phận cha mẹ HS cịn có tư tưởng“ khốn trắng”cho nhà trường, nên việc quản lý giáo dục đạo đức cho HS bên ngoài nhà trường chưa thật tốt. Phần lớn việc đánh giá đạo đức HS vẫn căn cứ trên những hoạt động của nhà trường.

Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để mọi lực lượng giáo dục đều có ảnh hưởng lớn đến giáo dục đạo đức cho HS. Trước hết, phải làm rõ nhận thức về trách nhiệm của toàn xã hội, của mọi đoàn thể, của tất cả các tổ chức, của nhà trường và của mỗi gia đình. Đặc biệt cần coi trọng hình thức kết hợp giữa nhà trường và gia đình, sự kết hợp này giữ vai trị then chốt trong các hình thức kết hợp. Việc trao đổi giữa nhà trường, cha mẹ HS qua sổ liên lạc, qua việc GV chủ nhiệm kiểm tra giờ tự học, thăm phụ huynh HS. Đa số người cần hỏi ý kiến tán thành cho đây là phương thức cần thiết (92%). Việc duy trì số liệu học một cách thường xuyên, định kỳ sẽ giúp nhà trường và gia đình theo dõi quản lý được sự tiến bộ về mọi mặt của HS. Việc họp cha mẹ HS theo định kỳ 2 lần mỗi năm học. Khi được hỏi có đến 90% số người cho là quan trọng và nên duy trì. Tuy nhiên trong thực tế các cuộc họp cha mẹ HS, nếu tính riêng từng lớp, có khi cha mẹ, phụ huynh đến họp chỉ đạt 76%. Một vấn đề quan tâm đó là nội dung các cuộc họp là nhà trường đặt vấn đề bàn bạc tìm các bịên pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng. Những ý kiến đóng góp, phản hồi là rất hạn chế, cha mẹ HS đi họp có khi chỉ muốn biết chủ trương đóng

56

góp tiền bạc chứ chưa cùng bàn bạc kế hoạch, biện pháp giáo dục. Qua thực tế trên, chúng tôi thấy rằng mục tiêu của sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường là dạy văn hoá, tiếp sau là giáo dục đạo đức, thể chất chăm lo rèn luyện sức khoẻ, tổ chức các hoạt động vui chơi cùng với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 52 - 56)