Các hoạt động giáo dục đạo đức phải phù hợp với mục tiêu giáo dục

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 72)

- Về chất lượng đào tạo

3.1.2.Các hoạt động giáo dục đạo đức phải phù hợp với mục tiêu giáo dục

6 Tổ chức nề nếp sinh hoạt Đội 15 2%

3.1.2.Các hoạt động giáo dục đạo đức phải phù hợp với mục tiêu giáo dục

đào tạo cho đến năm 2015 là: “Giáo dục - đào tạo duy trì ổn định và từng bước phát triển. Quy mơ giáo dục, các loại hình đào tạo được mở rộng. Chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và THCS được nâng cao, phổ cập THPT từng bước được thực hiện. Chất lượng giáo dục được nâng lên; tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi, học sinh lên lớp, thi đỗ tốt nghiệp, thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng năm học sau cao hơn năm trước. Cơ sở vật chất trường lớp được tăng cường, có thêm 352 phòng học kiên cố cao tầng. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia được chú trọng , có thêm 13 trường đạt chuẩn quốc gia, đưa tổng số trường đạt chuẩn lên 30 trường.[1,6]. Tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hoá cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, có thể tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Các trường làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về cơng tác giáo dục. Có nhiều hình thức huy động các lực lượng xã hội vào việc xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ về giáo dục giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và cộng đồng, huy động các lực lượng xã hội tham gia góp phần xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường.

3.1.2. Các hoạt động giáo dục đạo đức phải phù hợp với mục tiêu giáo dục dục

Mục tiêu đào tạo là cái đích mà giáo dục cần đạt tới để thực hiện việc tổ chức các hoạt động giáo dục của mình. Nếu khơng có mục tiêu, tức là khơng có cái đích thì khơng biết hoạt động giáo dục sẽ đi tới đâu, đạt được cái gì đó ở HS và ở ngay cơ sở giáo dục . Có thể nói, hiệu quả giáo dục của hoạt động giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọn mục tiêu có đầy đủ và chính xác hay khơng.

72

Mỗi hoạt động giáo dục có mục tiêu riêng của nó. Những mục tiêu này không độc lập với nhau mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Vì thế, kĩ năng xác định mục tiêu của các hoạt động giáo dục yêu cầu nhà giáo dục phải có cái nhìn tổng qt, song lại rất cụ thể để từ đó định ra mục tiêu được chính xác, đầy đủ, logic giữa mục tiêu của hoạt động này với mục tiêu của hoạt động kia

Để đạt được những mục tiêu đó, Đảng ta đã chủ trương “ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậc học … Đổi mới QLGD, tăng cường hoạt động dự báo và kế hoạch hoá sự nghiệp giáo dục . Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nước và từng địa phương .

Như vậy theo nghị quyết của Đảng, việc tăng cường giáo dục đạo đức và tư tưởng chính trị cho HS trong nhà trường là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và là một mục tiêu cơ bản phải hướng đến các hoạt động quản lý xã hội nói chung và QLGD nói riêng.

Trong Luật giáo dục 2005 đã qui định về mục tiêu giáo dục THCS “nhằm giúp HS cũng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [22 - Điều 27]

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thcs trên địa bàn huyện ninh giang tỉnh hải dương trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 72)