Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động các nguồn lực xã hội của ngành Giáo dục và Đào tạo trong phát triển giáo dục phổ thông ở Quảng Ninh (Trang 99 - 103)

8. Kết cấu của đề tài

3.4.4.Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.1, 3.2

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp huy động các nguồn lực xã hội của ngành GD&ĐT trong phát triển GDPT ở tỉnh Quảng

Ninh trong giai đoạn 2013-2020

TT Các giải pháp

Mức độ

(3 là đồng ý ở mức độ cao, 1 là mức độ thấp )

3 2 1

1 Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, lãnh đạo, chỉ đạo của

cấp uỷ, chính quyền địa phương 98,4% 1,6% 0

2

Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển giáo dục phổ thông

97,2% 2,8% 0

3

Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.

90,8% 9,2% 0

4

Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục

90,2% 9,8% 0

5 Tạo môi trường thuận lợi phát triển hệ thống cơ

sở giáo dục ngoài công lập 88,8% 11,2% 0

6

Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện-học sinh tích cực” bền vững

84,6% 15,4% 0

7

Nâng cao hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng, xây dựng và học tập các gương điển hình trong công tác HĐNL phát triển GDPT

83% 17% 0

8

Tăng cường công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế và huy động nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng các loại giáo dục đào tạo phổ thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 89

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp huy động các nguồn lực xã hội của ngành GD&ĐT trong phát triển GDPT ở tỉnh

Quảng Ninh trong giai đoạn giai đoạn 2013-2020

TT Các giải pháp Mức độ (3 là đồng ý ở mức độ cao, 1 là mức độ thấp ) 3 2 1 1

Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.

98,2% 1,8% 0

2

Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển giáo dục phổ thông

97,8% 2,2% 0

3

Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững.

89,4% 10,6% 0

4

Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục

86,6% 23,4% 0

5 Tạo môi trường thuận lợi phát triển hệ thống

cơ sở giáo dục ngoài công lập 86,2% 23,8% 0

6

Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện-học sinh tích cực” bền vững

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 90 TT Các giải pháp Mức độ (3 là đồng ý ở mức độ cao, 1 là mức độ thấp ) 3 2 1 7

Tăng cường công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế và huy động nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng các loại hình giáo dục đào tạo phổ thông

85% 15% 0

8

Nâng cao hiệu quả của công tác thi đua khen thưởng, xây dựng và học tập các gương điển hình trong công tác huy động nguồn lực phát triển GDPT.

85% 15% 0

Các giải pháp nêu trên đặt ra đều đảm bảo tính khả thi và thực hiện một cách hiệu quả trên thực tế bởi được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, vấn đề thực tiễn đặt ra. Các đối tượng khảo sát đánh giá các giải pháp đề xuất đều mang tính khả thi và cấp thiết với tỷ lệ cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 91

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở vận dụng chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nước về GD&ĐT, các kiến thức của khoa học quản lý giáo dục, kế thừa những đề tài trước đó và đặc biệt là thông qua thực trạng huy động nguồn lực xã hội để phát triển GDPT ở tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề tài đã xây dựng các giải pháp dưới sự chỉ đạo của các nguyên tắc đề xuất để tổ chức hiệu quả hoạt động huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển GDPT ở tỉnh Quảng Ninh, các giải pháp đề xuất gồm 8 giải pháp sau đây:

1. Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương.

2. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển GDPT.

3. Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở GD&ĐT.

4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng xã hội, các ban ngành đoàn thể cùng tham gia đóng góp và cùng thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục.

5. Tạo môi trường thuận lợi phát triển hệ thống cơ sở giáo dục ngoài công lập.

6. Củng cố mối liên hệ của nhà trường với các tổ chức xã hội của địa phương xây dựng được “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” bền vững.

7. Nâng cao hiệu quả công tác thi đua khen thưởng, xây dựng và học tập các gương điển hình trong công tác huy động nguồn lực phát triển GDPT.

8. Tăng cường công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế và huy động nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng các loại hình giáo dục đào tạo phổ thông.

Các giải pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, giúp cho hoạt động bồi dưỡng đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện.

Các giải pháp đề xuất đã được khảo nghiệm tính khả thi và cấp thiết qua việc xin ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 92

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp huy động các nguồn lực xã hội của ngành Giáo dục và Đào tạo trong phát triển giáo dục phổ thông ở Quảng Ninh (Trang 99 - 103)