Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 128 - 136)

5. Bố cục của luận văn

4.3.1. Đối với Chính phủ

Thứ nhất, Chính phủ cần sớm ban hành và hoàn thiện khung pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng.

Mặc dù Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007 tuy nhiên hệ thống các quy định về hoạt động ngân hàng vẫn chƣa đồng nhất nhƣ: Quy định và chế độ tài chính, quy định về giao dịch bảo đảm, quy định về thƣơng phiếu, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quy định về đất đai… do vậy Chính phủ cần:

- Sửa đổi, bổ sung các quy định về lập chứng từ kế toán, hạch toán ghi sổ phù hợp với dịch vụ ngân hàng, thanh toán qua hệ thống vi tính, điện tử theo chuẩn mực quốc tế đặc biệt là chứng từ điện tử và chữ ký điện tử.

- Nghiên cứu ban hành các văn bản, quy định liên quan đến thanh toán quốc tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế.

Thứ hai, Chính phủ cần có các chính sách đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông và Internet để tạo điều kiện cho NHTM phát triển các dịch vụ ngân hàng.

Sự phát triển của bƣu chính viễn thông và Internet là cơ sở để các NHTM phát triển dịch vụ ngân hàng.

Tóm lại, chiến lƣợc phát triển và đầu tƣ của Chính Phủ là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mọi ngành, mọi cấp, Nếu có những biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo đúng định hƣớng mà Chính Phủ đề ra.

4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

NHNN cần nhanh chóng ban hành các quy định mới phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành ngân hàng; cũng nhƣ hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá theo hƣớng tự do hoá các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn,...

Xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thƣơng mại điện tử phát triển; thành lập hệ thống cổng thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đẩy nhanh quá trình thực hiện “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt” thông qua việc hoàn thiện các văn bản liên quan đến vấn đề này. Phát triển thị trƣờng thẻ, phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí để tuyên truyền quảng bá sâu rộng cho đến nhiều tầng lớp dân cƣ. Phối hợp với bộ công an để phòng chống tội phạm, tăng cƣờng tính bảo mật cho các sản phẩm – dịch vụ ngân hàng điện tử, có chính sách khuyến khích các cá nhân, công ty sử dụng dịch vụ thanh toán qua thẻ (giảm thuế, chính sách giá ƣu đãi); có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng và hệ thống các cơ quan thuộc ngành tài chính: Kho bạc, Thuế, Hải quan...

NHNN cần nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trƣờng mở đa dạng các công cụ, chứng chỉ giao dịch trên thị trƣờng mở tạo điều kiện cho các dịch vụ khác phát triển. Bởi lẽ, hiện hoạt động của thị trƣờng mở và thị trƣờng tiền tệ còn nhiều hạn chế cho các công cụ giao dịch trên thị trƣờng này quá đơn điệu chỉ có tín phiếu kho bạc và tín phiếu NHNN đuợc tham gia.

Dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng là một trong những dịch vụ cơ bản của nền kinh tế. Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng bán lẻ có liên quan lớn đến sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống dân cƣ. Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và NHTMCP Đông Nam Á nói riêng cần hoàn thiện chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, mở ra nhiều dịch vụ đáp ứng yêu cầu đa dạng của các thành phần kinh tế và của ngƣời dân và góp phần phát triển nền kinh tế.

4.3.3. Đối với NHTMCP Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội

+ Hỗ trợ thêm cho các chi nhánh về tài chính và cả nguồn vốn trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lƣợc phát triền dịch vụ bán lẻ. Trong điều kiện nguồn tài chính dành cho sự phát triển các dự án là rất hạn hẹp thì sự giúp đỡ của NHTMCP Đông Nam Á là một trong những động lực thúc đẩy các chi nhánh làm tốt các dự án và chiến lƣợc của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, huấn luyện và đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên các chi nhánh cử các công nhân viên có trình độ, nếu cần thiết mở các lớp do các chuyên gia nƣớc ngoài đào tạo. Nên có chính sách cho việc hỗ trỡ việc học tập, cử nhân viên đi học và thƣờng xuyên cập nhật kiến thức thị trƣờng mới...

+ Làm tốt vai trò định hƣớng của mình cho sự phát triển chung của toàn bộ hệ thống Ngân hàng và giúp các chi nhánh phát triển đúng hƣớng và tránh đầu tƣ trùng lắp, gây lãng phí.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dịch vụ NHBL ở các NHTM thời gian qua ngày một mở rộng và đi vào chiều sâu. Sự xuất hiện các ngân hàng nƣớc ngoài lớn, có kinh nghiệm đang tích cực hoạt động tại thị trƣờng NHBL Việt Nam sẽ gia tăng áp lực cạnh tranh cho các NHTM trong nƣớc nói chung và SeABank nói riêng. Đây là thách thức cũng nhƣ là áp lực cần thiết để các NHTM nội nỗ lực hơn nữa nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng phục vụ, học hỏi kinh nghiệm quản trị để tiến tới đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày một cao của khách hàng. SeABank đã và đang củng cố, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, sử dụng chất lƣợng dịch vụ nhƣ một công cụ cạnh tranh hữu hiệu từ đó hình thành nên nền tảng, phát triển vững chắc, vững bƣớc đi lên đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

KẾT LUẬN

Lý luận về dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn khá mới mẻ tại Việt Nam, do vậy còn khá nhiều ý kiến khác nhau về lĩnh vực này. Những đề tài nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ chƣa nhiều. Trên thực tế, các NHTM Việt Nam mới chỉ bắt đầu quan tâm tới lĩnh vực này, do đó có thể thấy đây là một hƣớng đi mới,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một công trình nghiên cứu phù hợp với xu thế thời đại, cần thiết cho sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và sự phát triển chung của đất nƣớc thời kỳ hội nhập.

Từ những cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng và dịch vụ ngân hàng bán lẻ gắn với tình hình hoạt động thực tế của NHTMCP Đông Nam Á, luận văn đã trình bày một số vấn đề cụ thể nhƣ sau:

Khái quát một số lý luận cơ sở về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc điểm, nội dung cụ thể của từng loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ, những rủi ro và các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các NHTM.

Thông qua tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHTMCP Đông Nam Á trong thời gian gần đây, tác giả đã thu thập các tài liệu, thông tin, kết quả hoạt động dịch vụ các năm từ 2009 đến 2011, đặc biệt là phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ trong thời gian tới của SeABank làm cơ sở phân tích, đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại SeABank thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận văn mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp chung cần thiết, mang tính khả thi và một số giải pháp đối với một số dịch vụ bán lẻ cụ thể có thể triển khai đƣợc ngay nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ bán lẻ tại SeABank thời gian tới.

Không chỉ đƣa ra các giải pháp, tác giả còn đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ , Ngân hàng nhà nƣớc và NHTMCP Đông Nam Á - là các cơ quan quản lý cấp Nhà nƣớc về chính sách tiền tệ của quốc gia về những khó khăn vƣớng mắc cần đƣợc khắc phục mà NHTM nói chung trong đó có SeABank đang gặp phải trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứ tốt nghiệp khóa đào tạo Thạc sĩ kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tế, với kinh nghiệm thực tế của bản thân tác giả còn hạn chế, tác giả mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển dịch vụ bán lẻ nói riêng tại NHTMCP Đông Nam Á và công cuộc phát triển dịch vụ nói chung của các NHTM Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tác giả mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và quý vị để luận văn đƣợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hồ Chí Minh. 2. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2008), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà

xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. TS Tô Ngọc Hƣng (2004), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

4. Vũ Lê (2010), Triển vọng kinh tế thế giới 2010, Bài 4: Tác động đến kinh tế Việt Nam, Thời báo Ngân hàng, (số 35), trang 9.

5. Luật các Tổ chức tín dụng (1998 và sửa đổi, bổ sung năm 2004), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1998 và sửa đổi, bổ sung năm 2003), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán năm 2010, 2011, 2011.

8. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Báo cáo thường niên, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2011.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

10. TS Lƣu Văn Nghiêm (2009), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

11. Quyết Nghiêm (2010), “Nhận diện đúng thực trạng để đóng góp hiệu quả cho tăng trƣởng kinh tế”, Thời báo Ngân hàng, (số 144), trang 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội.

13. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

15. PGS.TS Nguyễn Văn Thanh (2008), Tập bài giảng Marketing dịch vụ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.

16. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 24/05/2007 về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2011 và định hướng đến năm 2020.

17. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 961/QĐ-TTg ngày 03/7/2010 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ về phát triển dịch vụ giai đoạn 2010-2011.

18. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

19. Một số Website

W.W.W.sbv.gov.vn

W.W.W.militarybank.com.vn W.W.W.vnexpress.net

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 128 - 136)