Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 53 - 136)

5. Bố cục của luận văn

2.3.3.6. Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chỉ số thanh toán tức thời = Tổng tài sản có động x100 Tổng tài sản nợ dễ biến động

- Tài sản có động: Tài sản dễ chuyển đổi thành tiền, nội dung tài sản này phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu dự trữ thanh toán, sự phát triển của công nghệ ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng tiền tệ trong nƣớc.

- Tài sản nợ dễ biến động: Tài sản có thể bị rút ra bất cứ lúc nào, đặc biệt lúc ngân hàng gặp khó khăn về tài chính.

Ngân hàng nào có chỉ số này cao phản ánh ngân hàng đó có khả năng thanh toán tốt và ngƣợc lại. Tuy nhiên, chỉ số này càng lớn thì khả năng sinh lời càng nhỏ.

2.3.3.7. Chỉ tiêu đo lường chi phí vốn

Công tác huy động vốn của ngân hàng đƣợc đánh giá có chất lƣợng và hiệu quả cao về phƣơng diện chi phí khi nó đạt đƣợc những lợi ích cơ bản sau:

+ Tìm kiếm đƣợc nguồn có chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tƣ trong khi vẫn thỏa mãn các yêu cầu tƣơng xứng giữa huy động và sử dụng vốn về phƣơng diện quy mô, thời hạn có tính ổn định.

+ Quản lý chi phí cho các nguồn là hoạt động thƣờng xuyên và quan trọng của mỗi ngân hàng. Vì mỗi sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn hay lãi suất đều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, làm ảnh hƣởng tới thu nhập của ngân hàng.

Việc tính chi phí cho từng nguồn cụ thể cho phép các nhà quản lý trả lời câu hỏi: nguồn (nhóm nguồn) nào rẻ hơn? Nên vận dụng lãi suất huy động nhƣ thế nào và thu nhập từ lãi suất tăng thêm có bù đắp đƣợc chi phí cho nguồn (nhóm nguồn) tăng thêm hay không? Để từ đó ngân hàng quyết định lựa chọn cơ cấu nguồn vốn của mình và đề ra các giải pháp huy động vốn có hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phí vốn của NHTM. Phƣơng pháp này chú trọng vào cơ cấu hỗn hợp các nguồn vốn mà ngân hàng đã huy động trong quá khứ và xem cẩn thận mức lãi suất mà thị trƣờng đòi hỏi ngân hàng phải trả cho mỗi nguồn vốn đi huy động. Thƣơng số của lãi suất phải trả và tổng mức vốn đi huy động (sau khi loại trừ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại nguồn vốn huy động) trong quá khứ tạo thành chi phí bình quân gia quyền.

Chỉ tiêu 11: Chi phí lãi suất bình quân:

1 . . n t t t t R i i A r    Trong đó: i: Chi phí vốn bình quân Rt: Nguồn vốn huy động loại t

it: Lãi suất huy động của nguồn vốn t A: Tổng nguồn vốn huy động

rt: Tỷ trọng vốn khả dụng của nguồn vốn loại t n: Số loại nguồn vốn huy động

Phƣơng pháp nói trên có ích cho ngân hàng trong việc theo dõi động thái của chi phí huy động vốn theo thời gian và mức chi phí lãi suất bình quân cung cấp một chuẩn mực tƣơng đối cho việc ra quyết định nên cho vay và đầu tƣ nhƣ thế nào. Tuy nhiên, việc tính toán nhƣ trên là thật sự chƣa hoàn hảo bởi vì nó chỉ mới dừng lại ở mức độ xem xét giá vốn của nguồn vốn, nghĩa là vẫn còn có nhiều chi phí khác cần phải tính thêm để thật sự có đƣợc nguồn vốn. Các chi phí cấu thành này bao gồm:

Chi phí phi lãi suất:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Mức dự trữ bắt buộc theo quy định + Phí bảo hiểm tiền gửi

Nhƣ vậy, tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí (Lãi suất hoà vốn bình quân) có thể tính nhƣ sau:

Chỉ tiêu 12: Lãi suất hoà vốn bình quân

Lãi suất hoà vốn bình quân = Tổng chi phí trả lãi và chi phí khác Tổng tài sản có sinh lời

Chi phí vốn chủ sở hữu:

Thực chất đây là chi phí cơ hội thể hiện lợi nhuận kỳ vọng của những ngƣời góp vốn để hình thành nên ngân hàng. Nếu ngân hàng không tạo ra đƣợc tỷ suất sinh lợi thỏa đáng trên vốn sở hữu thì các cổ đông góp vốn sẽ bắt đầu rút vốn ra và tìm nơi đầu tƣ hấp dẫn hơn. Để tính chi phí vốn chủ sở hữu, một phƣơng pháp hợp lý là ƣớc tính mức tỷ suất sinh lợi cần thiết mà các cổ đông cho rằng cần thiết để duy trì vốn góp hiện tại.

Chỉ tiêu 13: Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn vay và vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lợi tối thiểu trên vốn vay và vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận tối thiểu để bù đắp chi phí vốn vay +

Lợi nhuận tối thiểu đối với vốn chủ sở hữu

2.3.4. Chỉ tiêu định tính

2.3.4.1. Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro

Việc chọn nguồn vốn tiền gửi và phí tiền gửi của ngân hàng tuỳ thuộc không chỉ vào chi phí tƣơng đối của mỗi nguồn, mà còn tuỳ thuộc vào rủi ro của chúng. Những nguồn có chi phí thấp có thể tạo rủi ro cao cho ngân hàng và do vậy, sẽ tạo khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng hơn.

Mức độ rủi ro của các nguồn vốn khác nhau thay đổi theo những chiều hƣớng rủi ro đƣợc xem xét. Chẳng hạn nhƣ, loại sổ tiết kiệm dành cho những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hộ gia đình thu nhập thấp và trung bình có thể tƣơng đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi suất (độ co giãn thấp), nhƣng cũng chính loại tiền gửi đó lại có thể gần với cao điểm rủi ro thanh khoản những thời vụ nhất định trong năm hoặc những giai đoạn nào đó trong chu kỳ kinh doanh (nhƣ thời kỳ kinh tế khủng hoảng) khi xảy ra việc rút tiền ồ ạt vì loại tiền gửi này chịu ảnh hƣởng bởi những đột biến và thất thƣờng. Để đánh giá rủi ro của các loại nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi, một ngân hàng cần phải định lƣợng nhiều chiều hƣớng rủi ro khác nhau, bao gồm các loại sau đây:

- Rủi ro lãi suất: Quy mô và chi phí trả lãi của mỗi nguồn vốn tiềm năng tỏ ra nhạy cảm nhƣ thế nào đối với những thay đổi của lãi suất thị trƣờng? Nói cách khác, nhu cầu của khách hàng trong mỗi loại nguồn vốn có độ co giãn đối với thay đổi lãi suất ra sao? Và mức chênh lệch lãi suất của ngân hàng tƣơng quan giữa tỷ suất sinh lợi bình quân của tài sản sinh lợi và chi phí bình quân của nguồn vốn huy động trả lãi sẽ chịu tác động ra sao trƣớc bất kỳ sự thay đổi lãi suất thị trƣờng nào.

- Rủi ro thanh khoản: Liệu có khả năng xảy ra trƣờng hợp nguồn vốn bất kỳ nào đó sẽ bị giảm sút trầm trọng và đột ngột hay không? Khi đó ngân hàng phải đƣơng đầu với sự sút giảm ngân quỹ to lớn và buộc phải tìm vay nguồn khác với chi phí cao.

- Rủi ro sở hữu: Hỗn hợp các nguồn vốn nhƣ thế nào để có thể đóng góp nhiều nhất vào việc đạt đƣợc mức và sự ổn định của lợi nhuận thuần mà các cổ đông của ngân hàng mong muốn, cũng nhƣ hạn chế rủi ro kinh doanh của nó? Bởi vì nguồn vốn đi vay làm tăng rủi ro tín dụng và kinh doanh của ngân hàng nên cần phải phân bổ kết cấu nguồn vốn đi vay và vốn sở hữu? Khi tỷ lệ vốn đi vay so với vốn sở hữu tăng lên thì liệu ngân hàng có bị những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời gửi tiền và các nhà đầu tƣ xem lại rủi ro cao hơn hay không? Nếu có liệu định chế có bị ép phải huy động vốn với chi phí lãi phải đắt hơn hay không?

2.3.4.2. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Thông thƣờng các ngân hàng vẫn sử dụng nguồn vốn có thời hạn ngắn để đầu tƣ vào các tài sản có thời hạn dài hơn nhƣng chỉ ở một tỷ lệ nhất định, vì nếu lớn hơn nữa tức là dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay thời hạn dài thì các ngân hàng đến một thời điểm nào đó sẽ phải chịu sức ép về khả năng thanh toán. Ngƣợc lại, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay và đầu tƣ ngắn hạn thì khó đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra và không hiệu quả vì nguồn vốn dài hạn có chi phí cao hơn trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn thƣờng thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn.

Mô hình cấu trúc kỳ hạn giúp chúng ta phân tích sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn. Dựa vào đó, ngân hàng tiến hành điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và danh mục tài sản để vừa nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, tăng doanh lợi, đồng thời duy trì khả năng thanh toán, đầu tƣ thêm tài sản sinh lời hoặc chuẩn bị tái đầu tƣ cho một số tài sản sắp đến hạn.

2.3.4.3. Mức độ thuận tiện cho khách hàng giao dịch

Khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn ngân hàng mà theo họ là phù hợp với mục đích gửi tiền của mình. Do đó các ngân hàng cần có chiến lƣợc khách hàng đúng đắn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Trên cơ sở nắm đƣợc mục đích và mong muốn của ngƣời gửi tiền ngân hàng đƣa ra các chính sách phù hợp để có đƣợc quy mô và cơ cấu nguồn vốn mong muốn. Đồng thời cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng tạo điều kiện tốt nhất cho các khách hàng của mình về quyền lựa chọn sản phẩm theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

từng mục đích riêng của khách hàng...Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả quản lý, huy động vốn, đòi hỏi ngân hàng cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Khi phân tích các hoạt động của ngân hàng phải ở trạng thái vận động kết hợp với việc so sánh qua các thời kỳ hoạt động để thấy quy luật phát triển.

- Nghiên cứu xem xét hoạt động của ngân hàng trong mối quan hệ hữu cơ với các hoạt động của nền kinh tế khác.

- Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng phải đặt trong bối cảnh cụ thể. - Khi phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh cần xem xét đồng bộ nhiều chỉ tiêu khác vì các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động do nhiều chỉ tiêu khác cấu thành.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ những trình bày ở chƣơng 2, hoạt động kinh doanh của một NHTM cùng những định hình về sản phẩm - dịch vụ và kiến thức cơ bản trong hoạt động NHBL nói riêng bên cạnh những nhận định về xu hƣớng phát triển của hoạt động NHBL tại Việt Nam đã giúp chúng ta có đƣợc một cái nhìn thật khái quát về phƣơng pháp nghiên cứu trong hoạt động kinh doanh của cácNHTM tại Việt Nam nói chung và về hoạt động NHBL nói riêng hiện đang đƣợc các NHTM đẩy mạnh phát triển trên thị trƣờng.

Trên cơ sở nắm vững đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu đồng thời nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển chung của thị trƣờng sẽ giúp các ngân hàng có điều kiện để nghiên cứu sâu hơn về môi trƣờng hoạt động và thực trạng hoạt động của bản thân, từ đó tạo nền tảng vững chắc để có thể xây dựng những đƣờng lối cũng nhƣ những giải pháp thực sự khả thi trong công tác đẩy mạnh phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

triển hoạt động NHBL.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á

CHI NHÁNH HÀ NỘI

3.1. Đặc điểm của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

3.1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTMCP Đông Nam Á

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á tên giao dịch quốc tế là South East Asia Bank (SeABank) đƣợc NHNN cấp giấy phép thành lập ngày 25/3/1994, Hội sở chính đặt tại 25 Trần Hƣng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Trải qua hơn 18 năm phát triển, SeABank đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về vốn điều lệ, tài sản, mạng lƣới hoạt động và đạt đƣợc những thành công hết sức khả quan. SeAbank hiện đang là một trong Top 8 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam với số vốn điều lệ là 5.335 tỷ đồng, hơn 1.500 nhân viên và hơn 104 điểm giao dịch trên toàn quốc. SeABank đã thành công trong việc hợp tác với hai đối tác chiến lƣợc trong nƣớc là Tổng Công ty Thông tin Di động (VMS - MobiFone), Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas) thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và một đối tác nƣớc ngoài là Société Générale - một trong những tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất tại Châu Âu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong suốt thời gian qua, SeABank đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm đáp ứng tốt mọi yêu cầu của khách hàng và đảm bảo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Các hình thức đầu tƣ tín dụng của SeABank ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển nhƣ: cho vay nội tệ, ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng thuê mua, tín dụng ủy thác, tín dụng theo dự án. Với những kết quả đạt đƣợc, SeABank nhận đƣợc nhiều giải thƣởng lớn nhƣ: Doanh nghiệp ASEAN đƣợc ngƣỡng mộ nhất - ABA 2011 trong lĩnh vực Đổi mới, 3 năm liên tiếp nhận giải thƣởng “Thƣơng mại dịch vụ Việt Nam - Top Trade Services”, Quả cầu vàng năm 2009 và 2011; Cúp Vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” 2010, Cúp vàng thƣơng hiệu chứng khoán uy tín và Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam năm 2010, Sản phẩm tin và dùng Việt Nam năm 2011, thƣơng hiệu mạnh Việt Nam năm 2011, Doanh nghiệp có dịch vụ tốt nhất năm 2011.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội

Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng. Hội đồng quản trị SeAbank chịu trách nhiệm quản trị Ngân hàng theo Luật các TCTD, nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng, điều lệ về tổ chức và hoạt động mà SeABank đã ban hành; các quy định khác có liên quan nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Hội đồng quản trị cũng chịu trách nhiệm hoạch định chính sách kinh doanh, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển chung và kiểm tra giám sát các lĩnh vực quan trọng trong Ngân hàng. Hội đồng quản trị gồm 10 thành viên: 01 chủ tịch, 02 phó chủ tịch và 07 ủy viên thƣờng trực.

Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về việc điều hành trực tiếp hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc quy định trong điều lệ. Ban tổng giám đốc SeAbank gồm 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tổng giám đốc và 7 phó tổng giám đốc phụ trách các mảng hoạt động khác nhau nhƣ tín dụng, kế toán, thanh toán, nhân sự, bán lẻ...

Ban kiểm soát SeABank đƣợc thành lập nhằm trợ giúp hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động của Ngân hàng theo quy định hiện hành thông qua hoạt động của bộ phận KTNB.

Các phòng ban tại hội sở đƣợc phân chia theo chức năng gồm khối kinh doanh, khối tham mƣu và khối hỗ trợ. Mối quan hệ giữa các khối, các phòng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 53 - 136)