8. Cấu trúc luận văn
2.3. Với sở GD&ĐT
Phối hợp chặt chẽ với các trƣờng THPT, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ QLGD, phát hiện, tuyển chọn và bồi dƣỡng nguồn cán bộ kế cận, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chức năng quản lý ở các trƣờng THPT.
Tham mƣu với UBND tỉnh tuyển chọn giáo viên theo quy trình ƣu tiên GV giỏi, thạc sĩ, tiến sĩ về tỉnh công tác...
Phát triển công cụ nhằm đánh giá chính xác mức độ đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp GV theo yêu cầu của giáo dục Bắc Ninh.
Bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ Hiệu trƣởng các nhà trƣờng, thƣờng xuyên, liên tục để cập nhật thông tin.
Động viên, khen thƣởng kịp thời những đơn vị, cá nhân tiên tiến điển hình trong ngành để nhân rộng điển hình. Tạo động lực cho GV tham gia các hoạt động phát triển nghề nghiệp.
Đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đánh giá, xếp loại giáo viên, các chuyên viên công nghệ thông tin của sở nghiên cứu, biên soạn các phần mềm về quản lý hồ sơ GV, HS làm minh chứng phục vụ cho đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm.
2.4. Với các trường THPT
2.4.1. Với BGH và Tổ trưởng tổ chuyên môn
Nâng cao nhận thức, tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong việc triển khai nhiệm vụ năm học và các mục tiêu giáo dục THPT.
Nâng cao năng lực tự đánh giá trong GV và trong nhà trƣờng, phát huy cơ chế dân chủ cơ sở, phát huy đƣợc sức mạnh tập thể của nhà trƣờng.
Lập bảng theo dõi thi đua của từng năm học một cách chi tiết, cụ thể. Lên kế hoạch ĐG, XLGV một cách chính xác, công khai, dân chủ để mọi thành viên trong hội đồng sƣ phạm nắm bắt thực hiện.
Có chế độ khen thƣởng kịp thời đối với GV ý thức tốt bồi dƣỡng nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn. Phải xây dựng qui hoạch chuẩn hóa đội ngũ
CBQL và GV nhà trƣờng, đầu tƣ kinh phí thích đáng để bồi dƣỡng GV thƣờng xuyên.
Đặc biệt Hiệu trƣởng và Tổ trƣởng Tổ chuyên môn phải luôn luôn là tấm gƣơng tích cực học tập, không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm và nhân cách của ngƣời làm quản lý để chỉ đạo hoạt động dạy và học và đánh giá giáo viên tốt hơn nữa ở các trƣờng THPT.
2.4.2. Với giáo viên
Thƣờng xuyên học tập, tu dƣỡng đạo đức ngƣời GVND. Tích cực tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng tình hình đổi mới GD hiện nay.
Thực hiện tốt mọi chủ trƣơng, quy định của ngành GD&ĐT, hết mình vì sự nghiệp giáo dục. Say mê nghiên cứu khoa học tự tìm ra những phƣơng pháp giảng dạy hay phù hợp với từng đối tƣợng học sinh. Thực sự là chỗ dựa tin cậy đối với HS và cộng đồng dân cƣ. Giáo viên nghiên cứu sâu sắc nội dung chƣơng trình môn học THPT, nội dung của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, đánh giá chính xác mức độ đáp ứng Chuẩn để phấn đấu vƣơn lên phát triển năng lực nghề nghiệp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đánh giá cán bộ.
2. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa IX, X, XI, ĐCSVN.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo tổng hợp ý kiến học viên các lớp tập huấn thí điểm chuẩn nghề nghiệp GV tại Hà Tĩnh - Sơn La - Trà Vinh - Đắc Lắc - Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo phân tích số liệu đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học.
5. Bộ GD&ĐT (2010), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- GDĐT, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, THPT, NXBGD, Hà Nội.
7. Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, NXB ĐHSP, Hà Nội.
8. Bộ GD&ĐT(2005), Luật Giáo dục, NXBGD, Hà Nội.
9. Bộ GD&ĐT(2009), Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố về đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp, NXBGD, Hà Nội.
10. Bộ GD&ĐT (Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT, NXBGD, Hà Nội.
11. Bộ GD&ĐT(2006), Thông tƣ số 43/2006/TT-BGDĐT về việc hƣớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trƣờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động nhà giáo.
12. Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT( ngày 22 tháng 10 năm 2009 ), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Hà Nội.
13. Bộ trƣởng Bộ Nội vụ ( số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 ), Quyết định về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội.
14. Bộ trƣởng Trƣởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994), Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục và đào tạo (ngạch giáo viên trung học và ngạch giáo viên trung học cao cấp), Hà Nội .
15. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL GD&ĐT, Hà Nội.
16. Đỗ Ngọc Bích (1989), Cải tiến công tác kiểm tra quá trình dạy học và giáo dục của Hiệu trưởng trường PTCS chuyên ngành lý luận và lịch sử giáo dục, Luận án PTS KHGD, Học viện KHGD.
17. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2008),“Kết quả nghiên cứu trƣng cầu ý kiến về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT”, Tạp chí Giáo dục, 188.
18. Lâm Quang Đông(2008), Đánh giá cán bộ nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng đào tạo. Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Trần Ngọc Giao (2007), “Hiệu trƣởng cũng là một nghề, cần phải có Chuẩn”, Báo Giáo dục thời đại, 149.
20. Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sƣ phạm trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ sƣ phạm cho các trƣờng Đại học Sƣ phạm.
21. Hồ Lam Hồng (2008), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và quy trình xây dựng Chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, 183.
22. Sái Công Hồng (2008), Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn ThS chuyên ngành Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục 23. Trần Kiều - Lê Đức Phúc (2001), “Cơ sở khoa học để xác định chuẩn cho
24. Phan Sắc Long (2005), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dƣỡng và đánh giá giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, 117.
25. Hoàng Phê (cb) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Khoa học Xã hội
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lí Trung ƣơng I, Hà Nội.
27. Phạm Hồng Quang ( 2006 ), Môi trường giáo dục, NXB GD, Hà Nội.
28. Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng năng lực. Viện nghiên cứu sƣ pham.
29. Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và việc thể chế hóa việc đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo Chuẩn”, Tạp chí Giáo dục,162 (1).
30. Sở GD&ĐT Bắc Ninh (2013), Cơ sở vật chất các trường THPT, Phòng Giáo dục trung học.
31. Sở GD&ĐT Bắc Ninh (2013), Chất lượng cán bộ quản lí và giáo viên các trường THPT, Phòng Giáo dục trung học.
32. Sở GD&ĐT Bắc Ninh (2013), Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp các trường THPT, Phòng Tổ chức cán bộ.
33. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương Bài giảng: Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Tính (2007), Đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo, ĐHSP TN.
35. Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
36. Nguyễn Quang Uẩn (2005), Đề cƣơng Bài giảng: Đánh giá cán bộ công chức, NXB. ĐHSP, Hà Nội.
37. Ủy ban Nhân dân huyện Gia Bình, Báo cáo Tình hình kinh tế, xã hội - văn hóa, quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm 2013, Văn phòng UBND.
II. Tài liệu tiếng Anh
38. Danien Weisberg, Susan Sexton, Jenifer Munhern, David Keeling (2009),
The Widger Effect-Our National Failure to Acknowledge and Act on Diffferences in Teacher Effectiveness.
39. Koppic, J. E. (2008) Reshaping Teacher Policies to Improve Student Achievement. Berkeley, CA: Policy Analysis for aliporlia Education Retrieved 10/2/2009 from gse.berkeley. edu/research/pace/reports/PB.08-3.pdf .
40. Olivia little(2009), Teacher Evaluation Systems - The Window for Opportunity and Reform.
41. Robert E. Bartman (1999), Gguidelines for Performance-Based Teacher Evaluation, Missouri Department of Elementary and Secondary E ducation.
42. Rogers, Owen JM (1999) Program Evaluation: Foms and Aprpoaches, 2nd edition. Alen and Unwin.
III. Tài liệu tham khảo từ trang web
43. Nguyễn Kim Dung (2008), Đảm bảo chất lượng Giáo dục Tiểu học và chất lượng giáo viên tiểu học - Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam, www.ier.edu.vn/content/view/89/162.
44. Lê Đình (2008), Đánh giá giảng dạy- Một nhân tố quan trọng trong đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục Đại học, http://ussh.edu.vn/danh-gia- giang-day-mot-nhan-to-quan-trong-dam-bao-va-nang-cao-chat-luong- giao-duc-dai-hoc/711.
45. Heneman, H. G, A. Milanopwski, S. M. Kimball, and A. Odden (2006),
Standards-based Teacher Evaluation as a Foundation for Knowledge- and Skil based Pay, Philadelphia, PA:Consortium for Policy in Education Retrieved10/2/09 from
www.cpre.org/images/stories/cpre_pdfs/RB45.pdf .
46.Jerald, C (2009).Aligned By Design: How Teacher Compensation Refrom Can Support and Reinforce Other Educational Reforms, Washington,
DC: Center for American Progress Retrieved 10/2/09
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GD & ĐT
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, trưởng ban dại diện phụ huynh học sinh)
Kính thƣa đồng chí!
Để góp phần quản lí, đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các Trường THPT ở huyện nhà đã thực hiện như thế nào về từng vấn đề cụ thể bằng cách đánh dấu x vào cột phù hợp với mỗi ý trong từng câu hỏi dưới đây:
A. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở trường đồng chí
Câu 1. Thực hiện các mục tiêu đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Stt Mục tiêu đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
Mức độ thực hiện
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt 1 Xếp loại giáo viên, phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp
theo quy định
2 Tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch rèn luyện phấn đấu của
giáo viên
3 Cơ sở để xây dựng quy trình kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, hợp đồng giáo viên
4 Sử dụng giáo viên hợp lí và có hiệu quả
5 Cung cấp tƣ liệu thực tế cho công tác quản lí giáo viên, quản lí trƣờng trung học phổ thông
Câu 2. Thực hiện các nội dung đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Phẩm chất chính trị
a Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội
b Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật
c Tham gia các hoạt động chính trị xã hội
d Thực hiện nghĩa vụ công dân
2 Đạo đức nghề nghiệp
a Yêu nghề, gắn bó với nghề
b Chấp hành đúng điều lệ, quy chế, quy định
c Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm
d Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo
e Sống trung thực, lành mạnh
3 Ứng xử với học sinh
a Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng
b Giúp học sinh khắc phục khó khăn trong học tập, rèn luyện đạo đức
4 Ứng xử với đồng nghiệp
a Đoàn kết, hợp tác
b Xây dựng tập thể vì mục tiêu giáo dục
5 Lối sống
a Lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc
b Tác phong mẫu mực
Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt
1 Có phƣơng pháp thu thập, xử lí thông tin về đối tƣợng
giáo dục và môi trƣờng giáo dục
2 Sử dụng thông tin vào dạy học, giáo dục
Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch dạy học
a Theo hướng tích hợp dạy học và giáo dục
b Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học
c Phù hợp với đặc thù môn học với điều kiện môi trường giáo
dục
d Phối hợp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập
của học sinh
2 Đảm bảo kiến thức môn học
a Đảm bảo nội dung chính xác, hệ thống
b Làm chủ kiến thức môn học
c Vận dụng hợp lí kiến thức liên môn (cơ bản, hiện đại, thực tiễn)
3 Đảm bảo chƣơng trình môn học
a Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
b Đảm bảo trình tự, khoa học của chương trình
4 Vận dụng các phƣơng pháp dạy học
a Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
b Phát triển năng lực tư duy, năng lực tự học
5 Sử dụng các phƣơng tiện dạy học
a Phù hợp, đa dạng, phong phú, sáng tạo
6 Xây dựng môi trƣờng học tập
a Dân chủ, thân thiện, hợp tác
b Thuận lợi, an toàn, lành mạnh
7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
a Đảm bảo yêu cầu, chính xác, toàn diện, khách quan, công bằng, công khai
b Giúp cho việc phát triển năng lực tự kiểm tra, đánh giá
c Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động
dạy học
8 Quản lí hồ sơ
a Xây dựng các loại hồ sơ dạy học
b Sử dụng hồ sơ dạy học
c Bảo quản, lưu trữ hồ sơ dạy học
Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
a Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục
b Phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế c Thể hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục
d Đảm bảo tính khả thi
2 Giáo dục qua dạy học
a Qua dạy các môn học, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ,
hành vi
b Tích hợp các nội dung giáo dục qua chính khóa, ngoại khóa
3 Thông qua các hoạt động giáo dục: Đoàn đội, ngoài giờ lên
lớp
4 Thông qua các hình thức lao động công ích, hoạt động
5 Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức giáo dục
a Phong phú, đa dạng
b Đáp ứng mục tiêu giáo dục
c Phù hợp đối tượng và môi trường
6 Đánh giá kết quả giáo dục
a Chính xác, khách quan, công bằng
b Có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên
Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị - xã hội
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện
Tốt Bình
thƣờng
Chƣa tốt
1 Phối hợp với gia đình, cộng đồng và xã hội
a Hỗ trợ, giám sát học tập, rèn luyện
b Trong hướng nghiệp, giáo dục lao động
c Góp phần huy động các nguồn lực phát triển nhà trường
2 Tham gia các hoạt đông chính trị - xã hội
a Thiết lập quan hệ nhà trường, xã hội, cộng đồng
b Thực hiện xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập
c Đóng góp cho xã hội
Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
Stt Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá