Biện pháp 2: Nâng cao tính kế hoạch và tổ chức thực hiện kế

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 85)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Biện pháp 2: Nâng cao tính kế hoạch và tổ chức thực hiện kế

quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp

Kế hoạch hóa hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp là yêu cầu quan trọng trong công tác QL của Hiệu trưởng. Kế hoạch phải dựa trên thực tiễn mang tính sáng tạo và khoa học, phải xác định được thời gian, mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, quy trình tổ chức thực hiện thì KH mới khả thi. Hiệu trưởng làm việc theo KH, chỉ đạo tổ chức thực hiện theo KH thì mới chủ động trong hoạt động QL của mình.

a) Mục tiêu của biện pháp

- Cụ thể hóa những chức năng, nhiệm vụ trong Điều lệ trƣờng THPT vào đặc điểm tình hình cụ thể của nhà trƣờng, cụ thể hóa các mức điểm thang đo trong từng tiêu chí của Chuẩn giúp cán bộ, giáo viên thực hiện có hiệu quả công việc đƣợc giao.

- Thực hiện phân cấp QL một cách rõ ràng cho từng thành viên trong hội đồng sƣ phạm.

- Huy động sức mạnh tập thể của giáo viên, các tổ chức đoàn thể chính trị trong nhà trƣờng quản lý hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp.

- Đảm bảo tính khách quan, dân chủ, công khai trong hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp.

b) Nội dung của biện pháp

Hiệu trƣởng nắm vững đƣợc các giai đoạn của quy trình QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp trong nhà trƣờng, giai đoạn chuẩn bị KH, giai đoạn kế hoạch hoá, giai đoạn tổ chức thực hiện, giai đoạn chỉ đạo kiểm tra.

* Giai đoạn chuẩn bị KH ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp: Hiệu trƣởng phải thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích sƣ phạm các thông tin ở trạng thái xuất phát. Nó là cơ sở để Hiệu trƣởng nêu ra hƣớng phát triển cơ bản trong hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

* Giai đoạn KH hoá hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp: giúp cho Hiệu trƣởng điều khiển hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp một cách toàn diện, thƣờng xuyên, liên tục, có trọng tâm và đạt đƣợc hiệu quả cao. Các kế hoạch quản lý hoạt ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT bao gồm:

- KH theo thời gian: KH năm học, KH từng học kỳ, KH từng tháng và KH từng tuần.

- KH theo nội dung cấp bậc, đơn vị và các chức danh cá nhân, KH các tổ chuyên môn, các đoàn thể chính trị trong nhà trƣờng, KH bộ môn và KH cá nhân...

* Giai đoạn tổ chức và chỉ đạo:

- Căn cứ vào kết quả và của năm học trƣớc, Hiệu trƣởng lập chƣơng trình trong QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi để bổ sung và điều chỉnh KH cho sát với thực tiễn của nhà trƣờng.

- Tiến hành chỉ đạo điểm.

- Thƣờng xuyên tổ chức phong trào thi đua thực hiện KH.

- Có biểu mẫu để theo dõi hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT.

* Giai đoạn kiểm tra:

- Kiểm tra đủ các nội dung và quy trình ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT.

- Kiểm tra việc xây dựng đƣợc nội dung nâng cao mức độ đáp ứng Chuẩn, các thang đo cụ thể cho các nội dung của hoạt động đánh giá.

- Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau và các phƣơng pháp kiểm tra một cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo, đúng lúc, đúng đối tƣợng.

- Thực hiện dân chủ, khách quan trong ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT.

- Đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu của đánh giá, thực hiện theo kế hoạch.

c) Cách thức tiến hành của biện pháp

* KH của Hiệu trƣởng về ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp phải đƣợc đƣa xuống cho từng tổ chuyên môn, phổ biến đến từng giáo viên để thực hiện theo quy trình, đảm bảo thống nhất nội dung chƣơng trình kế hoạch đã đề ra. Từ KH của năm học thành KH chi tiết của từng học kì, của từng tháng, của từng tuần để tổ chuyên môn và giáo viên thực hiện để có nguồn minh chứng phục vụ cho hoạt động đánh giá vào cuối kì, cuối năm học.

* Để có nguồn minh chứng đầy đủ, chính xác, khách quan khoa học cho từng tiêu chí của bộ Chuẩn, mỗi giáo viên, tổ chuyên môn, BGH nhà trƣờng cần phải KH hóa việc quản lí nguồn minh chứng gồm:

+ Hồ sơ thi đua của nhà trƣờng. + Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên.

+ Biên bản góp ý cho giáo viên của tập thể lớp học sinh (nếu cần)

+ Biên bản góp ý cho giáo viên của Ban đại diện cha mẹ học sinh (nếu có)

+ Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (nếu có)

+ Nội dung trả lời các câu hỏi của ngƣời đánh giá. + Nhận xét của địa phƣơng nơi cƣ trú.

+ Biên bản đánh giá của Hội đồng đánh giá. + Hồ sơ khảo sát do giáo viên tiến hành. + Kết quả sử dụng thông tin khảo sát điều tra.

+ Bản kế hoạch dạy học, tập bài soạn thể hiện phƣơng pháp dạy học của

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)