Các nội dung ĐG, XLGV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 121)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.1.3. Các nội dung ĐG, XLGV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đƣợc trình bày thành 6 tiêu chuẩn 25 tiêu chí (Mỗi điều là một tiêu chuẩn; mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí từ 2 đến 8 tiêu chí, tuỳ nội dung của tiêu chuẩn). Nội dung đánh giá thực hiện theo Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của Bộ GD&ĐT Hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT.

a) Tiêu Chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Bảng 2.10a: Các nội dung ĐGGV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Phẩm chất chính trị

a Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội 2,53 0,48

b Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật 2,65 0,43

c Tham gia các hoạt động chính trị xã hội 2,47 0,51

d Thực hiện nghĩa vụ công dân 2,58 0,47

Chung 2,56

2 Đạo đức nghề nghiệp

a Yêu nghề, gắn bó với nghề 2,46 0,53

b Chấp hành đúng điều lệ, quy chế, quy định 2,39 0,56

c Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm 2,38 0,56

d Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo 2,52 0,52

e Sống trung thực, lành mạnh 2,53 0,51

Chung 2,46

3 Ứng xử với học sinh

a Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng 2,35 0,50

b Giúp học sinh khắc phục khó khăn trong học tập, rèn luyện

đạo đức 2,34 0,56

Chung 2,35

4 Ứng xử với đồng nghiệp

a Đoàn kết, hợp tác 2,36 0,52

b Xây dựng tập thể vì mục tiêu giáo dục 2,35 0,55

Chung 2,36

5 Lối sống

a Lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc 2,48 0,46

b Tác phong mẫu mực 2,45 0,55

c Làm việc khoa học 2,34 0,52

Từ kết quả trên có thể nhận thấy c nhóm nội dung đều đƣợc đánh giá ở mức cao, trong đó nhóm nội dung về “Phẩm chất chính trị” đƣợc đánh giá i k t i nhất với = 2,56 điểm. Ngƣợc lại, nhóm nội dung “Ứng xử với học sinh” đƣợc đánh giá thấp nhất so với kết quả đánh giá các nội dung trên với = 2,35 điểm. chênh ch t nh a c m i dung trên

c th n qua s : - m t nh : n qua t th - dƣ . - o c ngh p: c i dung y c nh k t th . - H . -

, H

.

- i ng: t nh chung c cao, song, i dung th n t i i i ng nh nh, văn minh, p i n c dân c; c phong u c a i o viên. Tuy nhiên, c n a H u

tr .

Thầy giáo Hoàng Công T

thông Lê Văn Thịnh, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đã nhận xét về kết quả trên: trong tr . v . A : . , H ĐG, XLGV .

b) Tiêu Chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

Bảng 2.10b: Các nội dung ĐGGV về năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Năng c m hi u i ng o c: Có phƣơng pháp thu

thập, xử lí thông tin về đối tƣợng giáo dục 2,32 0,54 2 Năng c m hi u môi tr

Hai i dung trên c c ch th nh k t th

, GV

h

. Minh họa ý kiến về

kết quả trên, thầy giáo n Văn S :

, H

. c) Tiêu Chuẩn 3. Năng lực dạy học

Bảng 2.10c: Các nội dung ĐGGV về năng lực dạy học

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Xây dựng kế hoạch dạy học

a Theo hướng tích hợp dạy học và giáo dục 2,56 0,47

b Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 2,58 0,44

c Phù hợp với đặc thù môn học với điều kiện môi trường giáo

dục 2,54 0,51

d Phối hợp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập

của học sinh 2,57 0,46

Chung 2,56

2 Đảm bảo kiến thức môn học

a Đảm bảo nội dung chính xác, hệ thống 2,64 0,43

b Làm chủ kiến thức môn học 2,67 0,41

c Vận dụng hợp lí kiến thức liên môn (cơ bản, hiện đại, thực

tiễn) 2,53 0,52

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC 3 Đảm bảo chương trình môn học

a Nội dung dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 2,64 0,46

b Đảm bảo trình tự, khoa học của chương trình 2,58 0,52

Chung 2,61

4 Vận dụng các phương pháp dạy học

a Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 2,61 0,48

b Phát triển năng lực tư duy, năng lực tự học 2,57 0,51

Chung 2,59

5 Sử dụng các phương tiện dạy học

a Phù hợp, đa dạng, phong phú, sáng tạo 2,46 0,53

b Làm tăng hiệu quả dạy học 2,49 0,47

Chung 2,48

6 Xây dựng môi trường học tập

a Dân chủ, thân thiện, hợp tác 2,47 0,53

b Thuận lợi, an toàn, lành mạnh 2,42 0,56

Chung 2,45

7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

a Đảm bảo yêu cầu, chính xác, toàn diện, khách quan, công

bằng, công khai 2,54 0,49

b Giúp cho việc phát triển năng lực tự kiểm tra, đánh giá 2,51 0,52

c Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động

dạy học 2,56 0,46

Chung 2,54

8 Quản lí hồ sơ

a Xây dựng các loại hồ sơ dạy học 2,43 0,54

b Sử dụng hồ sơ dạy học 2,45 0,55

c Bảo quản, lưu trữ hồ sơ dạy học 2,52 0,51

Chung 2,47

Th H

H

. Xây d

, xếp loại giáo viên theo . a H . Vận dụng các ph . g n

so với mặt bằng chung của tỉnh

.

:

học; đảm bảo kiế

viên”.Nhƣ vậy, kết quả đánh giá các nội dung trên đều ở mức c

d)Tiêu Chuẩn 4: Năng lực giáo dục

Bảng 2.10d: Các nội dung ĐGGV về năng lực giáo dục

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

STT Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục

a Kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD 2,42 0,54

b Phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh điều kiện thực tế 2,36 0,56

c Thể hiện sự phối hợp các lực lượng giáo dục 2,34 0,48

d Đảm bảo tính khả thi 2,31 0,53

Chung 2,36

2 Giáo dục qua dạy học

a Qua dạy các môn học, giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ,

hành vi 2,32 0,51

b Tích hợp các nội dung giáo dục qua chính khóa, ngoại khóa 2,25 0,55

Chung 2,29

3 Thông qua các hoạt động giáo dục: Đoàn đội, ngoài giờ lên

lớp 2,24 0,52

4 Thông qua các hình thức lao động công ích, hoạt động

chính trị - xã hội 2,17 0,57

5 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức giáo dục

a Phong phú, đa dạng 2,18 0,54

b Đáp ứng mục tiêu giáo dục 2,26 0,52

c Phù hợp đối tượng và môi trường 2,24 0,56

Chung 2,23

6 Đánh giá kết quả giáo dục

a Chính xác, khách quan, công bằng 2,32 0,53

b Có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên 2,27 0,55

Chung 2,30

Trong số c nội dung c

(với = 2,36 điểm), .

thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục”; “Phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế” và nội dung “Thể hiện sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục”. Nguy

. Nhận xét về kết quả đánh giá ở bảng trên,

:

TCM, BGH

.

- c của n,

; Thông qua các hình thức lao động công ích, hoạt động chính trị - xã hội; v

, so

e) Tiêu Chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị - xã hội

Bảng 2.10e: Các nội dung ĐGGV về năng lực hoạt động chính trị - xã hội

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

STT Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Phối hợp với gia đình, cộng đồng và xã hội

a Hỗ trợ, giám sát học tập, rèn luyện 2,17 0,53

b Trong hướng nghiệp, giáo dục lao động 2,05 0,55

c Góp phần huy động các nguồn lực phát triển nhà trường 1,86 0,54

Chung 2,03

2 Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội

a Thiết lập quan hệ nhà trường, xã hội, cộng đồng 1,83 0,56

b Thực hiện xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập 1,95 0,58

c Đóng góp cho xã hội 1,87 0,54

Chung 1,88

Kết quả đánh giá, x p i giáo viên về năng lực hoạt động chính trị - xã

hội đều ở mức trung bình. Th H

-

-

ên.

, t .

- .

g) Tiêu Chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp

Bảng 2.10g: Các nội dung ĐGGV về năng lực phát triển nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá

a Tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá bản thân nghiêm túc 2,47 0,54

b Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục 2,43 0,56

Chung 2,45

2 Phát hiện và giải quyết các vấn đề này sinh trong thực tiễn giáo dục

a Phát hiện, giải quyết kịp thời 2,38 0,52

b Đáp ứng yêu cầu mới 2,35 0,55

Chung 2,37

t

THPT

. : “C , . . . 2.3.1.4. Quy trình ĐG, XLGV

Bảng 2.11: Thực hiện quy trình ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Các bƣớc của quy trình ĐTB ĐLC

1 Giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu 2,48 0,51 2 Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu 2,45 0,53 3 Hiệu trƣởng đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu 2,37 0,56

Cả ba nội dung đƣợc đánh giá cao, trong đó nội dung “Giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu” đƣợc đánh giá cao nhất (với = 2,48 điểm). Có đƣợc kết quả nhƣ trên là do Hiệu trƣởng chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại giáo viên

hằng năm. Trƣớc hết, giáo viên đọc bản Báo cáo tóm tắt thành tích cá nhân theo mẫu tự đánh giá, xếp loại, tự nhận thành tích đạt đƣợc, sau đó tổ chuyên môn nhận xét về những ƣu, khuyết điểm. Cuối cùng là Tổ trƣởng chuyên môn kết luận đánh giá xếp loại ghi kết quả theo mẫu phiếu. Kết quả đánh giá, xếp loại sẽ đƣợc báo cáo lên BGH đúng quy trình. Do vậy, kết quả trên hoàn toàn phù hợp với thực tế khâu tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THPT ở huyện Gia Bình hiện nay.

Nhận xét về kết quả ở bảng trên, y o n Trung N, o viên môn ng Anh đƣa ra ki n: c b

ng

hằng năm .

Nhƣ vậy, các bƣớc của quy trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc các khách thể đánh giá cao, kết quả trên đã phản ánh đƣợc tính hiệu quả trong quản lí của Hiệu trƣởng về đánh giá, xếp loại giáo viên.

2.3.1.5. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp

a) Ưu điểm

- Quy trình ĐG, XLGV theo Chuẩn; Kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn; Quản lí và tổ chức thực hiện việc ĐG, XLGV theo Chuẩn; Chỉ đạo của Hiệu trƣởng về việc quản lí ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp; Kết quả kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn, các khách thể cùng đánh giá kết quả thực hiện các nội dung trên ở mức cao. Nhƣ vậy, các nội dung trên có sự thống nhất trong khâu chỉ đạo của Hiệu trƣởng và khâu thực hiện của GV, tạo nên tính đồng bộ về kết quả. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả thực hiện các nội dung trên sẽ cao hơn nếu đều xuất đƣợc những biện pháp quản lí phù hợp, nâng cao hiệu quả việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

- Năng lực dạy học, các nội dung đồng thời đƣợc đánh giá ở mức cao. Đây là tiêu chí đƣợc đánh giá với kết quả thực hiện ở mức cao nhất. Ngoài ra, kết quả này còn cho thấy sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng đã làm tốt việc quản lí năng lực dạy học của GV.

- Năng lực phát triển nghề nghiệp, các nội dung trên đều đƣợc đánh giá ở mức cao. Thực tế hiện nay tại các trƣờng THPT, giáo viên đều đạt Chuẩn và trên Chuẩn đào tạo. Do vậy, kết quả trên hoàn toàn phù hợp với thực tế năng lực phát triển nghề nghiệp của giáo viên.

b) Tồn tại

- Các mục tiêu đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, nhìn chung kết quả đánh giá ở các nội dung chƣa cao, một số nội dung kết quả đánh giá của khách thể còn ở mức trung bình, chƣa tạo nên tính thống nhất về nhận thức thực hiện các mục tiêu này. Các nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp về các mặt: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kết quả thực hiện ở mức cao, nổi bật là các nội dung về phẩm chất chính trị, ngƣợc lại, kết quả đánh giá về mặt ứng xử với học sinh ở mức trung bình. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục, đánh giá kết quả thực hiện cả hai nội dung ở mức trung bình. Điều đó cho thấy năng lực tìm hiểu đối tƣợng cũng nhƣ việc tìm hiểu môi trƣờng giáo dục của giáo viên chƣa thực sự đƣợc chú trọng. Do vậy, Hiệu truởng cần có những biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả các hoạt động trên. Năng lực giáo dục, có sự chênh lệch kết quả đánh giá giữa các nội dung, có nội dung đƣợc đánh giá với kết quả thực hiện ở mức cao, có nội dung đƣợc đánh giá ở mức trung bình. Do vậy, có sự không đồng bộ trong kết quả thực hiện các nội dung về năng lực giáo dục của GV. Năng lực hoạt động chính trị - xã hội, kết quả đánh giá các nội dung đều ở mức trung bình. Kết quả này khẳng định việc tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội của GV chƣa cao, nhƣng đã phản ánh đúng thực trạng vai trò nghề nghiệp của GV chủ yếu là tham gia vào hoạt động giảng dạy là chủ yếu. Họ ít có cơ hội và điều kiện tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội bên ngoài nhà trƣờng.

- Các nguyên tắc, yêu cầu ĐG, XLGVtheo Chuẩn, một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức cao, trong khi đó một số nội dung đƣợc đánh giá ở mức trung bình. Nhƣ vậy, chƣa có sự thống nhất trong chỉ đạo của Hiệu trƣởng và trong thực hiện của GV khi thực hiện các nguyên tắc và yêu cầu trên.

2.3.2. Biện pháp n ĐG, XLGV viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình của Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình

2.3.2.1. Xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.12: Kết quả xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung kế hoạch đánh giá ĐTB ĐLC

1 Có kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề

nghiệp từng năm học 2,54 0,53

2 Bản kế hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung, các bƣớc

triển khai, đánh giá 2,48 0,54

3 Bản kế hoạch phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn

của trƣờng trung học phổ thông 2,51 0,47 4 Có tính đồng bộ từ khâu giáo viên tự đánh giá, tổ chuyên

môn đánh giá, xếp loại GV và của Hiệu trƣởng nhà trƣờng 2,43 0,56

5 Bản kế hoạch có tính khả thi 2,35 0,55

Kết quả đánh giá các nội dung đều ở mức cao, trong đó nội dung “Có kế hoạch đánh giá, xếp loại theo Chuẩn, theo từng năm học” đƣợc đánh giá cao nhất (với = 2,54 điểm). Nhƣ vậy, tính hiệu quả khâu chỉ đạo của Hiệu trƣởng thể hiện tƣơng đối rõ trong việc xây dựng bản kế hoạch đánh giá, xếp loại theo từng năm học. Việc làm này theo đúng chủ trƣơng chỉ đạo của Bộ và thực tế đã đạt đƣợc thành tích cao. Ngoài ra, các nội dung trong kế hoạch đánh giá thể hiện ở quản lí mục tiêu của kế hoạch, tính đồng bộ của kế hoạch trong khâu tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại theo trình tự các bƣớc và cuối cùng là tính khả thi của bản kế hoạch. Điều đó cho thấy năng lực tổ chức, quản lí đánh giá,

xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng không chỉ ở khâu chỉ đạo, mà còn đƣợc thể hiện trong khâu thực hiện của giáo viên, tạo nên tính đồng bộ của toàn bộ quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên. Tƣơng đối phù hợp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)