Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 69 - 121)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn

Bảng 2.13: Kết quả tổ chức thực hiện kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

STT Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Thành lập Hội đồng đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn

nghề nghiệp 2,51 0,49

2 Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận 2,39 0,52

3 Tiến hành công việc theo kế hoạch 2,42 0,53

4 Phát huy vai trò tích cực, chủ động của từng bộ phận 2,43 0,56 5 Tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu và chức năng giữa các bộ phận 2,27 0,57

Đa số nội dung trên đều đƣợc đánh giá với kết quả ở mức cao. Nội dung “Thành lập Hội đồng đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp” đƣợc đánh giá cao nhất (với = 2,51 điểm). Điều này có nghĩa các trƣờng đã tổ chức tốt việc thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại giáo viên. Sau khi Hội đồng này đƣợc thành lập, Hiệu trƣởng tiến hành phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận, sau khi phân công công việc cho từng đơn vị chức năng, các bộ phận đã tiến hành thực hiện công việc theo kế hoạch. Sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng còn đƣợc thể hiện qua việc phát huy vai trò tích cực, chủ động của các bộ phận.

Bên cạnh những nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc đánh giá, xếp loại ở mức cao nhƣ trên thì kết quả thực hiện việc tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu và chức năng giữa các bộ phận chƣa thể hiện đƣợc tính thống nhất. Do đó, kết quả đánh giá nội dung này chỉ với mức trung bình. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với Hiệu trƣởng khi thành lập Hội đồng và các đơn vị chức năng đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, cần tạo ra sự phối hợp một các đồng bộ giữa các bộ phận này.

Phỏng vấn sâu cô giáo Lê Bích L, Tổ trƣởng bộ môn Ngữ văn, trƣờng THPT Lê Văn Thịnh cho rằng: “Hằng năm, chúng tôi đều tiến hành ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp, các bước đều được thực hiện một các tuần tự, song sự đồng bộ về cơ cấu và chức năng giữa các bộ phận còn chưa được thực hiện tốt. Cụ thể là một số tổ chuyên môn có nhiều giáo viên vẫn còn có những thắc mắc về chất lượng, kết quả đánh giá, cũng có tổ chuyên môn thực hiện hiện rất tốt, GV trong tổ đều hài lòng. Do đó, theo ý kiến của tôi, Hiệu trưởng cần chỉ đạo quyết liệt hơn nữa trong việc quản lí và tổ chức thực hiện việc ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp”.

Nhƣ vậy, sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng trong việc quản lí, tổ chức thực hiện đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc thực hiên tốt ở các việc làm cụ thể nhƣ việc thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại; phân công

công việc; tiến hành công việc; phát huy vai trò chủ động của các bộ phận nhƣng chƣa thực hiện tốt việc tạo ra sự đồng bộ về cơ cấu và chức năng giữa các bộ phận.

2.3.2.3. Q n , chỉ đạo của Hiệu trưởng trong hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.14: Kết quả n , chỉ đạo của Hiệu trƣởng trong hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Chỉ đạo các bộ phận triển khai kế hoạch ĐG, XLGV theo

Chuẩn nghề nghiệp 2,49 0,54

2 Động viên, góp ý cho các bộ phận: giáo viên, tổ chuyên

môn phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp 2,35 0,52 3 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực đánh giá, xếp loại giáo viên

theo các nguyên tắc, yêu cầu, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp

2,19 0,56

4 Chỉ đạo, phối hợp các lực lƣợng đánh giá trong và đánh giá ngoài từ phía nhà trƣờng và các tổ chức có liên quan nhƣ: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp theo Chuẩn nghề nghiệp

2,37 0,51

Các nội dung trên cùng đƣợc đánh giá ở mức cao, điều đó cho thấy hiệu quả chỉ đạo của Hiệu trƣởng về việc quản lí đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp đã đƣợc thực hiện tƣơng đối đồng bộ ở cả bốn nội dung trên. Trong đó, sự chỉ đạo các bộ phận triển khai kế hoạch ĐG, XLGV theo chuẩn với hiệu quả cao nhất. Sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng chƣa thể hiện rõ ở biện pháp bồi dƣỡng năng lực đánh giá, xếp loại giáo viên theo các nguyên tắc, yêu cầu, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp điểm trung bình ở mức 2,19.

Ngoài ra, các biện pháp chỉ đạo khác nhƣ động viên, góp ý cho các bộ phận: giáo viên, tổ chuyên môn phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp; Chỉ đạo, phối hợp các lực lƣợng tham gia ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp cũng đƣợc thực hiện tốt. Nhƣng kết quả trên mới chỉ phản ánh điểm đầu của mức tốt, do vậy, sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng cần sát thực hơn nữa, tạo ra sự đồng bộ về kết quả cũng nhƣ tăng cƣờng chất lƣợng đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

2.3.2.4. Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.15: Kết quả kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn GV, các bộ phận

tham gia bồi dƣỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp 2,52 0,63 2 Tổ chức chặt chẽ các khâu đánh giá, xếp loại giáo viên từ

khâu giáo viên tự đánh giá, xếp loại cho đến tổ chuyên môn và Hội đồng đánh giá nhà trƣờng

2,48 0,53

3 Rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn

nghề nghiệp 2,47 0,54

Kết quả thực hiện cả ba nội dung đều đƣợc đánh giá với kết quả ở mức cao, song k t nh a c ch th cho r ng bi n p n c c hi n t t n c m tra, nh c , n n o viên c

n tham gia i d ĐG, XLGV

H

ĐG, XLGV .

Minh họa ý kiến về kết quả thực hiện các nội dung trên, thầy giáo Đinh Văn A đã nhận xét việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng, ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp: “Chúng tôi nhận thây Hiệu trưởng có nhiều nỗ lực trong việc kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn giáo viên, các bộ phận tham gia bồi dưỡng ĐG, XLGVtheo Chuẩn cũng như việc tổ chức chặt chẽ các khâu đánh giá, phân loại và cuối cùng là rút kinh nghiệm việc bồi dưỡng, đánh giá, xếp loại. Vì vậy, GV trong trường tương đối hài lòng với kết quả đánh giá, xếp loại hàng năm”.

Biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc thực hiện chƣa thật tốt. Hiệu trƣởng cần có những biện pháp sát hợp hơn nữa thì có thể nâng cao đƣợc hiểu quả việc bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên.

2.3.3. Đánh giá chung thực trạng thực hiện các biện pháp QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT huyện ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Qua kết quả phân tích ở trên, có thể đƣa ra một số kết luận chủ yếu về thực trạng thực hiện các biện pháp QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhƣ sau:

2.3.3.1. Ưu điểm

- Hiệu trƣởng các trƣờng THPT đã có kế hoạch triển khai nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên ngay từ đầu năm học, dựa trên cơ sở pháp lý chủ yếu là Bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, văn bản Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của cấp trên. Các Hiệu trƣởng đếu có nhận thức đúng về vai trò, trách nhiệm của mình trong việc quản lý nhà trƣờng thực hiện mục tiêu đánh giá xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp.

- Các Hiệu trƣởng nhìn chung đã nắm đƣợc nội dung của các tiêu chí, thang đo đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp .

- Tổ chức chặt chẽ các khâu đánh giá, xếp loại giáo viên từ khâu GV tự đánh giá, xếp loại cho đến Tổ chuyên môn và Hội đồng đánh giá nhà trƣờng.

- Chỉ đạo, phối hợp tốt các lực lƣợng đánh giá trong và đánh giá ngoài từ phía nhà trƣờng và các tổ chức có liên quan: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp theo Chuẩn nghề nghiệp.

2.3.3.2. Tồn tại

- Trình độ nghiệp vụ QL của Tổ trƣởng chuyên môn, các Phó Hiệu trƣởng còn hạn chế nên thiếu tầm nhìn chiến lƣợc, còn lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học. Còn tình trạng quản lý đánh giá, xếp loại GV theo kinh nghiệm, theo thói quen, nặng về tình cảm, ngại va chạm...

- Việc đánh giá còn chƣa tiến hành thƣờng xuyên, liên tục trong một năm học, nên đánh giá còn mang nặng tính hình thức, chƣa sát đúng theo các tiêu chí của Chuẩn, nên chƣa phát huy tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phấn đấu nâng cao mức đáp ứng Chuẩn.

2.3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại

- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ quản lý, nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá giáo viên của các cán bộ quản lý nhà trƣờng còn chƣa thƣờng xuyên, do chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Việc cụ thể hóa thang đo ở 4 mức điểm năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo các tiêu chí, tiêu chuẩn chƣa thật rõ ràng, tƣờng minh nên có sự sai biệt trong kết quả ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp giữa GV và Tổ chuyên môn và Hiệu trƣởng. Đây là hạn chế của các tổ chuyên môn khi thực hiện KH ĐG, XLGV theo Chuẩn, Hiệu trƣởng cần chỉ đạo sát sao để sớm có một bộ công cụ đánh giá chính xác thống nhất trong trƣờng theo các tiêu chí của Chuẩn.

2.3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố đến QL hoạt động ĐG, XLGV của Hiệu trưởng trường THPT theo Chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.16: Ảnh hƣởng của các yếu tố đến QL hoạt động ĐG, XLGV của Hiệu trƣởng trƣờng THPT theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

STT Các yếu tố ảnh hƣởng ĐTB ĐLC

1 Nhận thức của Hiệu trƣởng, của cán bộ quản lí nhà trƣờng

về việc ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp 2,57 0,52 2 Năng lực và kinh nghiệm quản lí của các cấp quản lí 2,71 0,43 3 Tinh thần trách nhiệm, tính tích cực của Hiệu trƣởng và cán

bộ quản lí nhà trƣờng 2,65 0,50

4 Các văn bản, các quy định về Chuẩn nghề nghiệp và đánh

giá của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 2,63 0,56 5 Tinh thần phấn đấu của giáo viên, của các tổ chuyên môn

trong việc bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn 2,67 0,48 6 Văn hóa làm theo Chuẩn của CBQL và GV nhà trƣờng 2,35 0,64

7 Sự lãnh đạo của cấp trên 2,47 0,61

8 Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong ĐG, XLGV theo

Chuẩn nghề nghiệp 2,62 0,57

Kết quả trên cho thấy cả tám nội dung đƣợc các khách thể khẳng định có ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, kết nhận thức của các khách thể về các nội dung trên có sự chênh lệch. Nội dung “Năng lực và kinh nghiệm quản lí của các cấp quản lí” (với = 2,71 điểm) đƣợc nhận thức với kết quả cao nhất, nội dung “Tinh thần phấn đấu của giáo viên, của các tổ chuyên môn trong việc bồi dƣỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn” xếp thứ 2 (với = 2,67 điểm). Xếp thứ bậc thấp nhất là kết quả nhận thức nội dung “Văn hóa làm theo Chuẩn của CBQL và GV nhà trƣờng” (với = 2,35 điểm).

Nhƣ vậy, các yếu tố trên có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn đến QL hoạt động ĐG, XLGV trƣờng THPT theo Chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở nhận thức rõ mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trên, Hiệu trƣởng đề ra các biện pháp quản lí phù hợp với thực tế ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THPT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 2 ĐG, XLGV THPT - . , ĐG, XLGV ĐG, XLGV . ĐG, XLGV QL ĐG, XLGV , Hiệu trƣởng .

Chƣơng 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN GIA BÌNH

TỈNH BẮC NINH 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp

3.1.1. Cơ sở pháp lý

Các văn bản mang tính chỉ đạo của Nhà nƣớc, của Bộ GD&ĐT về ĐG, XLGV, kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trƣờng đã định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp.

3.1.2. Cở sở thực tiễn

- Thực trạng hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp và thực trạng QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh đòi hỏi phải có biện pháp tăng cƣờng QL để kết quả ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp đƣợc chính xác, khách quan có tác dụng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

- Để nâng cao kết quả quản lí hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần nâng cao nhận thức về Chuẩn, nắm vững lý luận khoa học quản lý để làm cơ sở cho việc tiếp nhận các phƣơng pháp đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lí hợp lí và hiệu quả hơn.

3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc về mặt pháp lí

Phải dựa vào các văn bản pháp qui của Bộ Nội vụ; Bộ GD&ĐT về đánh giá cán bộ công chức, ĐG, XLGV để đề xuất các biện pháp QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT.

1) Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT[5]

2) Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)[12]

3) Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 của Bộ trƣởng Trƣởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành Giáo dục và đào tạo (ngạch giáo viên trung học và ngạch giáo viên trung học cao cấp);[14]

4) Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; [13]

5) Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông [10]

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Căn cứ vào thực trạng QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Gia Bình và căn cứ vào tình hình đặc điểm cụ thể của từng trƣờng để đề ra các biện pháp đảm bảo thiết thực và có mức độ khả thi cao.

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Trƣớc những thay đổi do yêu cầu thực hiện mục tiêu đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp, QL hoạt động ĐG, XLGV của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT cũng cần phải thay đổi. Những thay đổi này là sự kế thừa những kết quả đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đó và có sự sáng tạo đổi mới hơn so với tr- ƣớc, không đƣợc phủ định sạch trơn.

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

QL hoạt động ĐG, XLGV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp là QL một hoạt động với tƣ cách là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm: mục tiêu, nội dung, quy trình tổ chức thực hiện, kết quả đánh giá. Điều này đòi hỏi các biện pháp đƣa ra phải đồng bộ và cân đối, đồng thời phải xác định trọng tâm và ƣu tiên hợp lí.

3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Mọi sự vật, hiện tƣợng đều phát triển không ngừng. Khi xã hội phát triển thì giáo dục phải thích ứng với sự đòi hỏi của xã hội. Do vậy giáo dục và đào

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 69 - 121)