Tình hình đội ngũ giáo viên THPT huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 121)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3.1.Tình hình đội ngũ giáo viên THPT huyện Gia Bình

Bảng 2.2: Thống kê tình hình đội ngũ GV THPT huyện Gia Bình năm học 2012-2013 Cơ cấu CBQL GV SL % SL % Số lƣợng 27 148 Giới tính Nam 14 51.9 70 47.3 Nữ 13 48.1 78 52.7 Tuổi <30 0 0.0 63 42.6 30-40 10 37.0 65 43.9 >40 17 63.0 20 13.5 Trình độ chuyên môn Cao đẳng 0 0.0 0 0.0 Đại học 2 7.4 138 93.2 Thạc sĩ 25 92.6 10 6.8 Tiến sĩ 0 0.0 0 0.0 Thâm niên công tác 1-5 năm 0 0.0 6 4.1 5-10 năm 5 18.5 60 40.5 10-15 năm 15 74.1 65 43.9 >15 năm 2 7.4 17 11.5

(Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo)[31]

Số liệu bảng 2.2 cho thấy: Đội ngũ CBQL và giáo viên 100 % đƣợc đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong đó số CBQL và giáo viên đạt tình độ Thạc sĩ là 35 ngƣời chiếm 20%. Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, các trƣờng THPT trong huyện khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ và hiện nay 2 trƣờng có 5 GV đang chuẩn bị bảo vệ luận văn Thạc sĩ và 8 ngƣời đang học Cao học. Về độ tuổi, các trƣờng THPT đang trong giai đoạn trẻ hóa đội ngũ, số lƣợng GV trẻ dƣới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 42,6%, GV trong độ tuổi 30- 40 là 43,9% đang ở độ tuổi chín thuận lợi cho việc phát triển năng lực nghề nghiệp của GV. CBQL là những ngƣời có thâm niên công tác trên 10 năm chiếm 81,5% có kinh nghiệm quản lý, thuận lợi cho quản lí các hoạt động dạy học, giáo dục nói chung của nhà trƣờng.

- Giáo dục THPT huyện Gia Bình có đội ngũ GV tƣơng đối đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, 100% GV đạt Chuẩn và trên Chuẩn đào tạo. Thầy, cô giáo có chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp, đội ngũ CBQL giáo dục huyện Gia Bình đã đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng 100% CBQL đã đƣợc học qua lớp bồi dƣỡng QLGD. Năng lực, trình độ QL nhà nƣớc, QL chuyên môn ngày càng đƣợc nâng lên.

2.2.3.2. Chất lượng HS đỗ tốt nghiệp THPT và Đại học& Cao đẳng

Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp THPT, đỗ ĐH&CĐ của học sinh lớp 12 huyện Gia Bình Năm học Số HS lớp 12 Xếp loại tốt nghiệp Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp (%) Tỷ lệ đỗ ĐH&CĐ (%) Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 2009-2010 1105 31 2.8 227 20.5 845 76.5 99.8 64 2010-2011 1061 35 3.3 250 23.6 776 73.1 100 74,5 2011-2012 1065 37 3.5 339 31.8 689 64.7 100 75

(Nguồn: Sở GD&ĐT Bác Ninh)[31]

Nhận xét bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ HS tốt nghiệp xếp loại giỏi qua các năm dao động xung quanh 3,3 %, tỷ lệ này cao hơn vào năm 2012-2013 (3,5%) và thấp hơn vào năm 2009-2010(2,8 %). Tỷ lệ HS đỗ tốt nghiệp THPT vào loại cao trong tỉnh, tỷ lệ này đạt cao vào năm học: 2011-2012, 2012-2013:100%. Tỷ lệ HS đỗ ĐH&CĐ ngày càng cao, tỷ lệ này năm học: 2012-2013 là 75% .

2.2.3.3. Tình hình cơ sở vật chất, số học sinh các trường THPT huyện Gia Bình Bảng 2.4: Tổng hợp cơ sở vật chất, số học sinh các trƣờng THPT huyện Gia Bình TT Trƣờng THPT Loại trƣờng Số lớp Số HS Phòng thiết bị Thí nghiệm Vi tinh 1 Gia Bình 1 Công lập 36 1460 4 4

2 Lê Văn Thịnh Công lập 39 1755 4 4

(Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo)[30]

Số liệu bảng 2.4 cho thấy: Năm học 2012-2013, giáo dục THPT của huyện Gia Bình chỉ có một loại hình trƣờng THPT công lập 75 lớp với 3215 học sinh. Về qui mô các trƣờng THPT trong huyện Gia Bình đều lớn, có số lớp, số học sinh đông trong tỉnh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học đã đƣợc Sở giáo dục đầu tƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy và học, phòng học kiên cố đủ ánh sáng, thoáng mát, các trƣờng đều có phòng chức năng nhƣ phòng thí nghiệm, phòng máy tính, máy chiếu, nhà đa năng…Hai trƣờng THPT đã đạt chuẩn Quốc gia từ năm học 2010-2011.

2.2.3.4. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở hai trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trƣờng THPT huyện Gia Bình do GV tự đánh giá

Stt Trƣờng Tổng số Xuất sắc Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 1 THPT Lê Văn Thịnh 78 58 74.4 15 19.2 5 6.4 0 0 2 THPT Gia Bình 1 70 49 70.0 15 21.4 6 8.6 0 0 3 Kết quả chung 148 107 72.3 30 20.3 11 7.4 0 0

Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trƣờng THPT huyện Gia Bình do Tổ trƣởng chuyên môn đánh giá

Stt Trƣờng Tổng số Xuất sắc Khá TB Kém SL % SL % SL % SL % 1 THPT Lê Văn Thịnh 78 53 67.9 18 23.1 7 9.0 0 0 2 THPT Gia Bình 1 70 44 62.9 17 24.3 9 12.9 0 0 3 Kết quả chung 148 97 65.5 35 23.6 16 10.9 0 0

(Nguồn: Các trường THPT huyện Gia Bình )

Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trƣờng THPT huyện Gia Bình do Hiệu trƣởng đánh giá

Stt Trƣờng Tổng số Xuất sắc Khá Trung bình Kém Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1 THPT Lê Văn Thịnh 78 52 66.7 18 23.1 8 10.3 0 0 2 THPT Gia Bình 1 70 43 61.4 17 24.3 10 14.3 0 0 3 Kết quả chung 148 95 64.2 35 23.6 18 12.2 0 0

(Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo)[32]

Bảng tổng hợp 2.5, 2.6, 2.7 cho thấy: Đa số GV tự xếp loại hoặc đƣợc xếp loại ở mức xuất sắc và khá (chiếm gần 90%), mức trung bình chiếm tỉ lệ thấp (hơn 10%), không có GV xếp loại kém ở cả ba nhóm đối tƣợng.

Cụ thể: Phần lớn GV tự đánh giá có năng lực nghề nghiệp ở mức xuất sắc và khá (chiếm 92,6%); GV tự đánh giá ở mức trung bình thấp (chỉ chiếm 7,4%); 65,5% GV đƣợc tổ chuyên môn đánh giá ở mức xuất sắc, 23,6% đƣợc xếp loại khá và 10,9% xếp loại trung bình. Bảng tổng hợp cũng cho thấy tỉ lệ GV đƣợc Hiệu trƣởng đánh giá ở loại xuất sắc thấp hơn khi GV hoặc tổ chuyên

môn đánh giá (hiệu số chênh lệch là 8,1% và 1,3% so với tỉ lệ theo kết quả GV tự đánh giá và tổ chuyên môn đánh giá; Hiệu trƣởng đánh giá ở loại trung bình cao hơn khi GV hoặc tổ chuyên môn đánh giá (hiệu số chênh lệch là 4,8% và 1,3% so với tỉ lệ theo kết quả GV tự đánh giá và tổ chuyên môn đánh giá. Có sự khác nhau về kết quả đánh giá giữa hai nhóm đối tƣợng là GV tự đánh giá và CBQL (TCM và Hiệu trƣởng) đánh giá có thể do yếu tố chủ quan chi phối, do quan điểm của từng đối tƣợng khác nhau, cách hình thành thang đo khác nhau dù có cùng nguồn minh chứng. Bên cạnh đó còn do ảnh hƣởng của các yếu tố giới, thâm niên công tác, đơn vị công tác...Hiệu trƣởng cần có biện pháp quản lí sao cho sự khác biệt tƣơng quan về kết quả đánh giá giữa hai nhóm đối tƣợng là GV tự đánh giá và CBQL đánh giá là thấp nhất.

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động ĐG, XLGV và QL hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp các trƣờng THPT huyện Gia Bình, ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp các trƣờng THPT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

2.3.1.1: Các nguyên tắc, yêu cầu ĐG, XLGV theo Chuẩn p

Bảng 2.8: Các nguyên tắc, yêu cầu ĐG, XLGV theo Chuẩn p

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Các nguyên tắc, yêu cầu ĐTB ĐLC

1 Quán triệt các căn cứ để đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a Các văn bản quy định 2,43 0,56

b Các căn cứ, kết quả thực tế (nguồn minh chứng) 2,36 0,53 2 Đảm bảo mục tiêu đánh giá, xếp loại 2,42 0,55 3 Đảm bảo theo quy trình quy định 2,37 0,56

4 Đảm bảo tính hệ thống 2,27 0,64

5 Đảm bảo tính toàn diện 2,24 0,67

Có sự chênh lệch kết quả

= 2,43 điểm); “Các căn cứ, kết quả thực tế (nguồn minh chứng)” (với = 2,36 điểm); nguyên tắc “Đảm bảo mục tiêu đánh giá, xếp loại” (với = 2,42 điểm) và nguyên tắc “Đảm bảo theo quy trình quy định” (với

ở những nguyên tắc này . Thực tế đánh giá, xếp loại giáo viên trong những năm qua, đa số giáo viên đồng tình với đánh giá của Hiệu trƣởng, song vẫn còn một số ý kiến chƣa thống nhất, có thể những ý kiến này chƣa thống nhất thể hiện ở tính hệ thống và tính toàn diện, nên hai nguyên tắc này chỉ đƣợc đánh giá ở mức trung bình.

Do vậy, để nâng cao đƣợc tính hiệu quả đồng thời của của các nguyên tắc trên, cần chú trọng thực hiện tốt hơn nữa ở tính hệ thống và tính toàn diện. Ngoài ra, cần tiếp tục nâng cao hơn nữa kết quả thực hiện những nguyên tắc đã đƣợc đánh giá ở mức cao, để đảm bảo nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục trong các trƣờng THPT ở huyện Gia Bình.

2.3.1.2. Đảm bảo các mục tiêu ĐG, XLGVChuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.9: Đảm bảo các mục tiêu ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Mục tiêu ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ĐTB ĐLC

1 Xếp loại GV, phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp theo quy định 2,36 0,52 2 Tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch rèn luyện phấn đấu của GV 2,37 0,53 3 Cơ sở để xây dựng quy trình kế hoạch, chƣơng trình đào tạo,

hợp đồng giáo viên 2,33 0,58

4 Sử dụng giáo viên hợp lí và có hiệu quả 2,28 0,54 5 Cung cấp tƣ liệu thực tế cho công tác quản lí giáo viên, quản lí

trƣờng trung học phổ thông 2,25 0,55

Các khách thể đánh giá k t th

bình và mức thấp. Các mục tiêu đƣợc đánh giá ở mức cao bao gồm: “Xếp loại giáo viên, phấn đấu đạt Chuẩn nghề nghiệp theo quy định” với = 2,36 điểm; “Tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch rèn luyện phấn đấu của giáo viên” với = 2,37 điểm và kết quả đánh giá mục tiêu: “Cơ sở để xây dựng quy trình kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, hợp đồng giáo viên” với = 2,33 điểm. Nhƣ y,

nh a c ch th cho r ng Hi u tr

, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

Bên nh đ , các mục tiêu ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp c nh i hi u th

xuất các chế độ, chính sách đối với giáo viên với

.

, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cho rằng:

, nhưng

c . Trong những năm

gần đây mặc dù đời sống của cán bộ giáo viên, công nhân viên đã đƣợc cải thiện, song so với mặt bằng chung của sự phát triển xã hội thì đội ngũ cán bộ giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần có một cơ chế chính sách phù hợp tạo điều kiện cho GV phát triển năng lực nghề nghiệp.

2.3.1.3. Các nội dung ĐG, XLGV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đƣợc trình bày thành 6 tiêu chuẩn 25 tiêu chí (Mỗi điều là một tiêu chuẩn; mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí từ 2 đến 8 tiêu chí, tuỳ nội dung của tiêu chuẩn). Nội dung đánh giá thực hiện theo Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của Bộ GD&ĐT Hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Tiêu Chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

Bảng 2.10a: Các nội dung ĐGGV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Phẩm chất chính trị

a Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội 2,53 0,48

b Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật 2,65 0,43

c Tham gia các hoạt động chính trị xã hội 2,47 0,51

d Thực hiện nghĩa vụ công dân 2,58 0,47

Chung 2,56

2 Đạo đức nghề nghiệp

a Yêu nghề, gắn bó với nghề 2,46 0,53

b Chấp hành đúng điều lệ, quy chế, quy định 2,39 0,56

c Ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm 2,38 0,56

d Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo 2,52 0,52

e Sống trung thực, lành mạnh 2,53 0,51

Chung 2,46

3 Ứng xử với học sinh

a Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng 2,35 0,50

b Giúp học sinh khắc phục khó khăn trong học tập, rèn luyện

đạo đức 2,34 0,56

Chung 2,35

4 Ứng xử với đồng nghiệp

a Đoàn kết, hợp tác 2,36 0,52

b Xây dựng tập thể vì mục tiêu giáo dục 2,35 0,55

Chung 2,36

5 Lối sống

a Lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc 2,48 0,46

b Tác phong mẫu mực 2,45 0,55

c Làm việc khoa học 2,34 0,52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả trên có thể nhận thấy c nhóm nội dung đều đƣợc đánh giá ở mức cao, trong đó nhóm nội dung về “Phẩm chất chính trị” đƣợc đánh giá i k t i nhất với = 2,56 điểm. Ngƣợc lại, nhóm nội dung “Ứng xử với học sinh” đƣợc đánh giá thấp nhất so với kết quả đánh giá các nội dung trên với = 2,35 điểm. chênh ch t nh a c m i dung trên

c th n qua s : - m t nh : n qua t th - dƣ . - o c ngh p: c i dung y c nh k t th . - H . -

, H

.

- i ng: t nh chung c cao, song, i dung th n t i i i ng nh nh, văn minh, p i n c dân c; c phong u c a i o viên. Tuy nhiên, c n a H u

tr .

Thầy giáo Hoàng Công T

thông Lê Văn Thịnh, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đã nhận xét về kết quả trên: trong tr . v . A : . , H ĐG, XLGV .

b) Tiêu Chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

Bảng 2.10b: Các nội dung ĐGGV về năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Năng c m hi u i ng o c: Có phƣơng pháp thu

thập, xử lí thông tin về đối tƣợng giáo dục 2,32 0,54 2 Năng c m hi u môi tr

Hai i dung trên c c ch th nh k t th

, GV

h

. Minh họa ý kiến về

kết quả trên, thầy giáo n Văn S :

, H

. c) Tiêu Chuẩn 3. Năng lực dạy học

Bảng 2.10c: Các nội dung ĐGGV về năng lực dạy học

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC

1 Xây dựng kế hoạch dạy học

a Theo hướng tích hợp dạy học và giáo dục 2,56 0,47

b Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 2,58 0,44

c Phù hợp với đặc thù môn học với điều kiện môi trường giáo

dục 2,54 0,51

d Phối hợp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của học sinh 2,57 0,46

Chung 2,56

2 Đảm bảo kiến thức môn học

a Đảm bảo nội dung chính xác, hệ thống 2,64 0,43

b Làm chủ kiến thức môn học 2,67 0,41

c Vận dụng hợp lí kiến thức liên môn (cơ bản, hiện đại, thực

tiễn) 2,53 0,52

Stt Nội dung đánh giá ĐTB ĐLC 3 Đảm bảo chương trình môn học

a Nội dung dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 2,64 0,46

b Đảm bảo trình tự, khoa học của chương trình 2,58 0,52

Chung 2,61

4 Vận dụng các phương pháp dạy học

a Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 2,61 0,48

b Phát triển năng lực tư duy, năng lực tự học 2,57 0,51

Chung 2,59

5 Sử dụng các phương tiện dạy học

a Phù hợp, đa dạng, phong phú, sáng tạo 2,46 0,53

b Làm tăng hiệu quả dạy học 2,49 0,47

Chung 2,48

6 Xây dựng môi trường học tập

a Dân chủ, thân thiện, hợp tác 2,47 0,53

b Thuận lợi, an toàn, lành mạnh 2,42 0,56

Chung 2,45

7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

a Đảm bảo yêu cầu, chính xác, toàn diện, khách quan, công

bằng, công khai 2,54 0,49

b Giúp cho việc phát triển năng lực tự kiểm tra, đánh giá 2,51 0,52

c Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động

dạy học 2,56 0,46

Chung 2,54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Quản lí hồ sơ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 48 - 121)