Xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 68 - 69)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2.1. Xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.12: Kết quả xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp

(1 điểm ≤ ≤ 3 điểm)

Stt Nội dung kế hoạch đánh giá ĐTB ĐLC

1 Có kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề

nghiệp từng năm học 2,54 0,53

2 Bản kế hoạch đảm bảo mục tiêu, nội dung, các bƣớc

triển khai, đánh giá 2,48 0,54

3 Bản kế hoạch phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn

của trƣờng trung học phổ thông 2,51 0,47 4 Có tính đồng bộ từ khâu giáo viên tự đánh giá, tổ chuyên

môn đánh giá, xếp loại GV và của Hiệu trƣởng nhà trƣờng 2,43 0,56

5 Bản kế hoạch có tính khả thi 2,35 0,55

Kết quả đánh giá các nội dung đều ở mức cao, trong đó nội dung “Có kế hoạch đánh giá, xếp loại theo Chuẩn, theo từng năm học” đƣợc đánh giá cao nhất (với = 2,54 điểm). Nhƣ vậy, tính hiệu quả khâu chỉ đạo của Hiệu trƣởng thể hiện tƣơng đối rõ trong việc xây dựng bản kế hoạch đánh giá, xếp loại theo từng năm học. Việc làm này theo đúng chủ trƣơng chỉ đạo của Bộ và thực tế đã đạt đƣợc thành tích cao. Ngoài ra, các nội dung trong kế hoạch đánh giá thể hiện ở quản lí mục tiêu của kế hoạch, tính đồng bộ của kế hoạch trong khâu tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại theo trình tự các bƣớc và cuối cùng là tính khả thi của bản kế hoạch. Điều đó cho thấy năng lực tổ chức, quản lí đánh giá,

xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng không chỉ ở khâu chỉ đạo, mà còn đƣợc thể hiện trong khâu thực hiện của giáo viên, tạo nên tính đồng bộ của toàn bộ quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên. Tƣơng đối phù hợp với yêu cầu của thực tế đặt ra, song nếu nâng cao đƣợc hiệu quả thực hiện các nội dung trên thì chất lƣợng đánh giá, xếp loại giáo viên sẽ tiếp tục đƣợc nâng cao hơn nữa.

Qua n phỏng vấn, thầy giáo Nguyễn Trọng Q, Hi u tr THPT số 1 đã đƣa ra nhận định về kết quả trên: “H ng năm, ng tôi n tri t t ch nghiêm c c xây d

. Nội dung của bản kế hoạch theo đúng với yêu cầu của Bộ và yêu cầu thực tế của nhà trường, thể hiện tính kế hoạch và tính khả thi. Tạo động lực để giáo viên tự đánh giá, tự xếp loại”.

Tóm lại, theo Chuẩn nghề nghiệp

đƣợc thực hiện tốt, song nếu có sự chỉ đạo mạnh mẽ, quyết tâm cao hơn nữa của Hiệu trƣởng thì kết quả thực hiện kế hoạch đánh giá, xếp loại sẽ cao hơn, đáp ứng tốt hơn với yêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục trung học phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)