THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUI ĐỊNH XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU THEO THỜI HIỆU

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 52)

THỜI HIỆU

Bất cứ một qui định phỏp luật nào được ban hành thỡ phương tiện tốt nhất để kiểm chứng cho sự thành cụng hay thất bại của điều luật chớnh là việc ỏp dụng vào thực tiễn. Qua gần một thập kỷ ỏp dụng vào thực tiễn, qui định xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu cú thực sự hiệu quả chưa? Qui định ấy đó thực sự là hoàn thiện và phự hợp với thực tiễn xó hội Việt Nam chưa? Để giải đỏp vấn đề này chỳng ta cần tỡm hiểu xem gần một thập kỷ qua qui định phỏp luật này đó được ỏp dụng như thế nào?

Những năm vừa qua, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, cỏc tranh chấp về dõn sự núi chung và cỏc tranh chấp về tài sản và quyền sở hữu núi riờng diễn biến tương đối phức tạp, trong đú tranh chấp liờn quan đến xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu cũng ngày càng nhiều. Những tranh chấp ấy xảy ra trong thực tế với nhiều nội dung, cỏch thức khỏc nhau tương đồng với sự phong phỳ và đa dạng của cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự. Trong những năm qua, việc giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến xỏc lập quyền sở hữu

47

theo thời hiệu đó tỏ rừ những thuận lợi, khú khăn và bất cập của phỏp luật nhất định.

Thời hạn 10 năm và 30 năm là thời hiệu để phỏt sinh quyền sở hữu đối với việc chiếm hữu ngay tỡnh, liờn tục và cụng khai. Với hầu hết cỏc tài sản này, khi đến hạn tức là "tại thời điểm kết thỳc ngày cuối cựng của thời hiệu", quyền sở hữu đương nhiờn được xỏc lập (xỏc lập tự động). Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cú một số trường hợp việc xỏc lập quyền sở hữu phải thụng qua cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Theo qui định tại Điều 168 Bộ luật dõn sự, thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với "tài sản là bất động sản cú hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp phỏp luật cú qui định khỏc", và "Việc chuyển quyền sở hữu đối với động sản cú hiệu lực kể từ thời điểm động sản được chuyển giao, trừ trường hợp phỏp luật cú qui định khỏc". Cú thể khỏi quỏt chung quan điểm của điều luật chớnh là khẳng định đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, kể cả động sản và bất động sản thỡ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu chớnh là thời điểm tài sản được đăng ký quyền sở hữu. Một vấn đề đặt ra là xỏc lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu đối với những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu cú phải tuõn theo quy định này khụng? Nếu cú thỡ là đăng ký cỏi gỡ? Đăng ký vào thời điểm nào? Khi bắt đầu chiếm hữu hay thời điểm đủ thời hiệu chiếm hữu là 10 năm và 30 năm? Đăng ký quyền sở hữu hay đăng ký việc chiếm hữu đối với tài sản? Theo TS. Nguyễn Ngọc Điện, trong cuốn Nghiờn cứu về tài sản trong Luật dõn sự Việt Nam, trường hợp tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, "Với hệ thống đăng ký, việc chiếm hữu tài sản về mặt vật chất, trờn nguyờn tắc khụng cú tỏc dụng gỡ trong việc xỏc lập quyền sở hữu" [10, tr. 207]. Lý giải cho khẳng định này, ụng phõn tớch:

Trong luật Việt Nam hiện hành, một khi tài sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu, thỡ việc chuyển nhượng chỉ cú thể được thực hiện trờn cơ sở xuất trỡnh bằng chứng về việc đăng ký quyền sở hữu đú. Vậy một người chấp nhận giao kết việc chuyển nhượng

48

đối với mọi tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, trong điều kiện người chuyển nhượng khụng xuất trỡnh được bằng chứng về việc đăng ký đú, thỡ khụng thể coi là ngay tỡnh khi chiếm hữu tài sản và

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 52)