Qui định của phỏp luật cũn thiếu và khụng phự hợp với thực tế

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 71)

Hiện nay, theo qui định của Bộ luật dõn sự 2005 trong Phần tài sản và quyền sở hữu thiếu vắng chế định chiếm hữu thực tế cho nờn khụng thể giải quyết được cỏc tranh chấp thực tế xảy ra. Chiếm hữu là việc một người thực tế cú tài sản, coi tài sản đú là của mỡnh và sẽ trở thành chủ sở hữu về phỏp lý trong tương lai. Hay núi cỏch khỏc chiếm hữu là căn cứ để xỏc lập quyền sở hữu. Vỡ phỏp luật chưa qui định về chiếm hữu thực tế cho nờn nhiều trường hợp khụng xỏc định được chiếm hữu ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh. Vớ dụ như những hộ gia đỡnh chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc quyền sử dụng đất thỡ họ rơi vào loại chiếm hữu ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh. Nếu khụng ngay tỡnh thỡ Nhà nước phải thu hồi? Đõy là một bất cập lớn cần phải bổ sung về chiếm hữu thực tế trong Bộ luật dõn sự khi sửa đổi.

Hiện nay Nhà nước chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho rất nhiều hộ gia đỡnh mặc dự họ đó sử dụng lõu dài mấy chục năm qua, thậm chớ

66

vỡ chưa cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nờn người dõn mua bỏn trao tay khụng cú giấy tờ hợp phỏp và việc mua bỏn xảy ra lõu rồi hoặc người mua khụng giấy tờ đó chết để lại cho con chỏu sử dụng. Vậy việc sử dụng của người thừa kế đó qua mấy chục năm cũng khụng xỏc lập quyền sở hữu đối với nhà và quyền sử dụng đất vỡ khụng thỏa món cỏc điều kiện theo Điều 247 Bộ luật dõn sự. Trường hợp này nếu cú tranh chấp về mua bỏn. chuyển nhượng khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn vỡ chưa cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nếu cú thuộc thẩm quyền của tũa ỏn thỡ thời hiệu giải quyết tranh chấp về hợp đồng đó hết. Như vậy quyền sở hữu nhà ở hoặc quyền sử dụng đất thuộc về ai. Hay đến một thời điểm nào đú chỳng ta lại cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người đang chiếm hữu nhà ở hoặc quyền sử dụng đất. Như vậy, cú phải là Nhà nước mặc nhiờn cụng nhận quyền sở hữu cho người chiếm hữu. Trường hợp này tương tự như xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, tuy nhiờn cỏc điều kiện để xỏc lập cú sự khỏc so với Điều 247 Bộ luật dõn sự. Từ những thực tế đú nờn sửa qui định về chiếm hữu ngay tỡnh theo Điều 189 Bộ luật dõn sự (xem kiến nghị tại Chương 3).

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, cựng những luận chứng được rỳt ra trong quỏ trỡnh phõn tớch cỏc qui định của phỏp luật Việt Nam về xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, cú thể thấy từ thời kỳ sơ khai lập phỏp của nước ta, qui định về xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu đó được hỡnh thành. Khẳng định một điều rằng cỏc nhà lập phỏp của nước ta ở mọi thời đại: Từ Bộ luật Hồng Đức đến Luật Gia Long và cho đến ngày nay, luụn quan tõm và coi trọng yếu tố thời hiệu trong xỏc lập quyền sở hữu.

Kế thừa và phỏt huy kiến thức phỏp luật của cha ụng, Bộ luật dõn sự 2005 đó cụ thể húa và chi tiết hơn, qui định thời hiệu là một căn cứ để xỏc lập quyền sở hữu. Tuy cũn nhiều khú khăn và bất cập trong việc ỏp dụng qui định xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu vào thực tiễn, đú cũng chớnh là thực trạng

67

chung của phỏp luật khụng cứ riờng nước ta mà ở tất cả cỏc nước trong quỏ trỡnh hoàn thiện.

Ở Chương 2 của luận văn, học viờn chỉ dừng lại ở việc đề cập đến những tồn tại và bất cập của phỏp luật Việt Nam về xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Đõy cũng là tiền đề để học viờn đưa ra những giải phỏp cho việc hoàn thiện qui định về xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu trong Chương 3 - Chương cuối cựng của luận văn.

68

Chương3

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 71)