Về lý luận

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 64 - 71)

Khoản 1 Điều 247 Bộ luật dõn sự 2005 qui định:

Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai trong thời hạn

59

mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thỡ trở thành chủ sở hữu tài sản đú, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp qui định tại khoản 2 Điều này [27].

Xột về gúc độ lý luận, qui định của điều luật chưa thực sự thỏa đỏng. Điều luật qui định: "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, cụng khai, liờn tục trong thời hạn…", cụm từ "trong thời hạn" cú thể dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau làm cho nhận thức phỏp luật khụng được chuẩn xỏc. "Trong thời hạn" cú nghĩa là trong khoảng thời gian nhất định, ở đõy là 10 năm và 30 năm. Tuy nhiờn, từ đủ 9 năm một ngày cho đến trũn 10 năm và từ đủ 29 năm một ngày cho đến trũn 30 năm đều được xỏc định là trong thời hạn 10 năm hoặc 30. Theo qui định tại Điều 156 Bộ luật dõn sự về cỏch tớnh thời hiệu thỡ "Thời hiệu được tớnh từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiờn của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thỳc ngày cuối cựng của thời hiệu" [27]. Tuy nhiờn, ở đõy chỳng ta khụng bàn đến cỏch tớnh thời hiệu mà vẫn đề đỏng lưu ý ở đõy là thời điểm xỏc định thời hiệu kết thỳc. Trong thời hạn cũng đồng nghĩa với trong hạn, vỡ vậy nú cú thể sẽ dẫn đến hai cỏch hiểu khỏc nhau. Cỏch hiểu thứ nhất là xỏc định trong hạn 10 năm, 30 năm chớnh là từ đủ 9 năm một ngày cho đến trũn 10 năm và từ đủ 29 năm một ngày cho đến trũn 30 năm. Theo cỏch hiểu thứ hai, thời hiệu được xỏc định ở đõy là trũn 10 năm và 30 năm. Như vậy, cần phải cú những sửa đổi điều luật cho phự hợp và chặt chẽ hơn, trỏnh nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về cựng điều luật. Vẫn biết, phỏp luật dõn sự là phỏp luật mang tớnh linh động trong cỏch hiểu, phự hợp với nguyờn tắc tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn đương sự, nhưng khụng vỡ vậy mà tạo kẽ hở khụng đỏng cú để những kẻ cơ hội lỏch luật, bẻ mộo tinh thần của phỏp luật. Thời hiệu là vấn đề cần tớnh chớnh xỏc tuyệt đối, vỡ thế thiết nghĩ cần sửa đổi cho chặt chẽ hơn, xỏc định cụ thể thời hiệu là từ đủ 10 năm hoặc từ đủ 30 năm trở lờn. Hoặc dựng từ sau 10, 30 năm…

Bờn cạnh đú qui định: "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh..." [27, Điều 247].

60

Qui định về chiếm hữu ngay tỡnh đối với động sản là phự hợp, tuy nhiờn đối với bất động sản là khụng phự hợp, bởi lẽ khụng thể chiếm hữu ngay tỡnh đối với bất động sản được, vỡ bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu. Nếu chiếm hữu bất động sản mà khụng cú giấy tờ, giấy tờ khụng hợp phỏp hoặc khụng được sự đồng ý của chủ sở hữu thỡ luụn là chiếm chiếm hữu khụng ngay tỡnh. Vớ dụ: một người vào ở nhà bỏ khụng của người khỏc thỡ phải biết việc chiếm hữu đú là khụng ngay tỡnh. Hoặc một người mượn tài sản của người khỏc hết hạn mà khụng trả thỡ việc chiếm hữu của họ là khụng ngay tỡnh. Trường hợp mua nhà ở, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất khụng cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thỡ là chiếm hữu khụng cú căn cứ phỏp luật.

Theo phỏp luật La Mó và phỏp luật của cỏc nước như mục (1.4.) thỡ khụng căn cứ vào chiếm hữu ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh nếu chiếm hữu động sản hoặc bất động sản liờn tục cụng khai sau một thời hạn sẽ xỏc lập quyền sở hữu. Qui định như phỏp luật của cỏc nước là phự hợp, bởi lẽ người khỏc chiếm hữu tài sản của mỡnh bất hợp phỏp một thời hạn dài mà chủ sở hữu khụng đũi, khụng khởi kiện thỡ coi như từ bỏ quyền sở hữu, do vậy sẽ xỏc lập quyền sở hữu đối với người chiếm hữu khụng cú căn cứ phỏp luật.

Xột về bản chất của qui định chiếm hữu ngay tỡnh đối với bất động sản là khụng xảy ra, cho nờn việc qui định chiếm hữu ngay tỡnh đối với bất động sản là chưa phự hợp với thực tiễn.

Khoản 2 Điều 247 Bộ luật dõn sự 2005 qui định: "Người chiếm hữu tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước khụng cú căn cứ phỏp luật thỡ dự ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai, dự thời gian chiếm hữu là bao lõu cũng khụng thể trở thành chủ sở hữu tài sản đú" [27]. Qui định này khụng đảm bảo tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong quan hệ dõn sự. Đối với tài sản của Nhà nước khụng được ỏp dụng thời hiệu, cũn đối với cỏ nhõn, doanh nghiệp sẽ được ỏp dụng thời hiệu. Như vậy, vụ tỡnh đó vi phạm nguyờn tắc

61

bỡnh đẳng được Bộ luật dõn sự 2005 ghi nhận: "Trong quan hệ dõn sự, cỏc bờn đều bỡnh đẳng" [27, Điều 5].

Để chứng minh cho sự bất bỡnh đẳng đú, cú một giả thuyết được đặt ra như sau: Gia đỡnh ụng A khai hoang một mảnh đất để canh tỏc, và thời gian canh tỏc, sử dụng của ụng A đó trờn 30 năm, thời gian 30 năm khụng cú ai tranh chấp gỡ với ụng A, nhưng cũng trong 30 năm ấy ụng A đó bỏ rất nhiều cụng sức vào việc cải tạo đất hoang kộm màu mỡ thành mảnh đất màu mỡ. Nếu cứ như vậy thỡ khụng cú gỡ đỏng núi, nhưng một thực tế lại rất bất cập: Sau khi khai thỏc, ụng A thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ đối với nhà nước như nộp thuế, và ụng A xem mảnh đất ấy như đất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng của mỡnh. Song trong thời buổi kinh tế thị trường, mảnh đất của ụng A thuận lợi cho việc đầu tư kinh doanh của cụng ty X, cụng ty X làm đơn xin cấp phộp đầu tư và thuờ mảnh đất ụng A đó khai hoang vào việc chăn nuụi bũ sữa, Ủy ban nhõn dõn huyện H nơi ụng A khai hoang đồng ý phờ duyệt cho cụng ty X thuờ đất trờn với thời hạn 50 năm. Vậy quyền lợi của ụng A phải giải quyết thế nào? Xột về gúc độ phỏp luật, dự thời gian chiếm hữu sử dụng của ụng A cú kộo dài bao lõu thỡ quyền sở hữu quyền sử dụng mảnh đất trờn cũng khụng thuộc về ụng A, mà vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước. Tuy nhiờn, về gúc độ thực tế thỡ tại sao khi ụng A khai hoang Nhà nước khụng thu hồi mà mấy chục năm sau mới thu hồi. Hơn nữa nếu khụng cú việc khai hoang của ụng A liệu mảnh đất cú đảm bảo để cho cụng ty X vào đầu tư khụng? Bờn cạnh đú, tại Điều 163 Bộ luật dõn sự 2005 qui định về tài sản: "Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản" Ta hiểu quyền sử dụng đất chớnh là một quyền về tài sản cú thể tham gia giao dịch (tặng, cho, trao đổi…) để chuyển quyền sử dụng đất cho người khỏc. Điều 247 Bộ luật dõn sự 2005 cho phộp người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật, nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai cú quyền được hưởng quyền dõn sự theo thời hiệu khụng chỉ với đối tượng là động sản mà cả

62

bất động sản. Đất đai cũng là một loại bất động sản. Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn nhưng được Nhà nước trao quyền dõn sự về đất đai cho người dõn, nờn những chủ thể được hưởng quyền dõn sự theo thời hiệu mà đối tượng tài sản là quyền sử dụng đất thỡ chủ thể đú sẽ được hưởng cỏc quyền của người sử dụng đất mà luật đó qui định, chứ khụng phải cỏc chủ thể được hưởng quyền dõn sự theo thời hiệu sẽ trở thành chủ sở hữu về đất đai. Bộ luật dõn sự 2005 chưa qui định cụ thể vấn đề này nờn trong thực tiễn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau dẫn đến việc ỏp dụng phỏp luật khỏc nhau.

Bộ luật dõn sự 2005 cũng chưa qui định loại việc xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu sẽ thuộc thẩm quyền của cơ quan nào. Hiện nay, cú quan điểm cho rằng: Đối với cỏc trường hợp việc chiếm hữu thỏa món cỏc điều kiện được qui định ở Điều 247 Bộ luật dõn sự mà khụng cú tranh chấp thỡ thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chớnh, đú là: tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, bờn đang chiếm hữu đến cơ quan hành chớnh để làm thủ tục xỏc lập quyền sở hữu, nếu là nhà, đất đến Ủy ban nhõn dõn xỏc lập quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất… Nếu việc chiếm hữu đú thỏa món điều kiện được qui định của Điều 247 Bộ luật dõn sự mà xảy ra tranh chấp thỡ thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn. Người yờu cầu Tũa ỏn xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu cho họ phải thực hiện nghĩa vụ xuất trỡnh tài liệu, chứng cứ chứng minh họ là người chiếm hữu tài sản ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai và tài sản đú khụng thuộc sở hữu Nhà nước. Phỏp luật Tố tụng dõn sự cú qui định rừ về cỏc việc yờu cầu thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn, tuy nhiờn, chưa cú qui định nào về thẩm quyền giải quyết việc yờu cầu xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, điều này gõy nờn một số bất cập đú là cú những tranh chấp dõn sự về quyền sở hữu tài sản đến Tũa ỏn, sau một thời gian dài thụ lý, giải quyết Tũa ỏn mới xỏc định được tài sản đó đủ điều kiện xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, như vậy sẽ dẫn đến rất nhiều hệ lụy như: Nguyờn đơn thỡ mất tiền ỏn phớ, Tũa ỏn thỡ mất thời gian giải quyết cỏc tranh chấp, rồi xỏc minh, trong khi nếu cú qui định về việc giải quyết yờu cầu xỏc lập quyền

63

sở hữu theo thời hiệu thỡ quyết định của Tũa ỏn hoặc bất kỳ cơ quan được phỏp luật giao thẩm quyền ra quyết định cụng nhận việc xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu sẽ là bằng chứng cho việc giải quyết cỏc quan hệ dõn sự phỏt sinh.

Bờn cạnh đú qui định thời hiệu là 10 năm, hoặc 30 năm cũng cú những điểm bất hợp lý, mõu thuẫn với chế định về thời hiệu khởi kiện chia thừa kế. Trong khi thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là 10 năm thỡ về nguyờn tắc hết thời hiệu trờn, cỏc đồng thừa kế khỏc sẽ khụng cú quyền khởi kiện chia thừa kế và tài sản thuộc quyền sở hữu của người chiếm giữ. Nếu tài sản là động sản thỡ hết thời hạn 10 năm, quyền sở hữu thuộc về người chiếm hữu nếu trong 10 năm ấy khụng cú tranh chấp gỡ, thế nhưng với tài sản là bất động sản thỡ vấn đề lại khụng chỉ cú vậy, hết thời hạn 10 năm, tài sản vẫn khụng thuộc quyền sở hữu của ai, mà thời hiệu khởi kiện chia thừa kế lại đó hết, vậy phải giải quyết thế nào? Cú được xem là tài sản chung của những người vốn dĩ là đồng thừa kế khụng? Nếu xem là tài sản chung thỡ quả thực rất khiờn cưỡng, bởi như vậy thời hiệu khởi kiện chia thừa kế sẽ khụng cũn tỏc dụng, sẽ mõu thuẫn với nguyờn tắc phõn chia di sản thừa kế: hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, cỏc chủ thể trong quan hệ thừa kế đương nhiờn mất quyền khởi kiện về cỏc vấn đề liờn quan đến di sản thừa kế: "Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yờu cầu chia di sản, xỏc nhận quyền thừa kế của mỡnh hoặc bỏc bỏ quyền thừa kế của người khỏc là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế" [27, Điều 645]. Trờn tinh thần điều luật dễ nhận thấy một điều hiển nhiờn bỏc bỏ quyền thừa kế của người khỏc chớnh là để xỏc lập quyền thừa kế cho mỡnh và ngược lại, nếu khụng bỏc bỏ quyền thừa kế của người khỏc cũng chớnh là mặc nhiờn cụng nhận quyền thừa kế của người khỏc. Như vậy hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế nếu khụng cú khởi kiện chia di sản thừa kế thỡ đồng nghĩa với việc những người thừa kế đương nhiờn xỏc nhận quyền thừa kế đối với di sản cho người quản lý di sản bấy lõu. Vậy thỡ Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành

64

nhằm mục đớch gỡ? Mục đớch chớnh là để giải quyết những vướng mắc của thời hiệu khởi kiện chia thừa kế và thời hiệu xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Trờn thực tế cú cần thiết phải ban hành Nghị quyết số 02/2014/NQ-HĐTP khụng? Rất cần, bởi vỡ thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế và thời hiệu xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu cũn nhiều mõu thuẫn. Tuy nhiờn, mõu thuẫn xuất phỏt khụng phải từ yếu tố thời hiệu mà chớnh là từ những qui định chưa chặt chẽ, rừ ràng của của cỏc chế định trờn. Vẫn biết cú qui định phỏp luật như vậy là để bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể trong quan hệ dõn sự. Nhưng như vậy cú hay chăng đang tồn tại hiện tượng chồng chộo cỏc qui định của phỏp luật. Phỏp luật đó qui định thời hiệu 10 năm để khởi kiện chia thừa kế, cũng nờn hiểu thời hiệu trờn cũng chớnh là cụng cụ phỏp lý để cỏc chủ thể bảo vệ quyền lợi của mỡnh, hết thời hiệu đồng nghĩa với việc chớnh cỏc chủ thể đó từ bỏ quyền lợi của mỡnh.Tuy nhiờn, thời hiệu xỏc lập quyền sở hữu lại là 30 năm đối với tài sản là bất động sản với điều kiện chiếm hữu ngay tỡnh. Nhưng người thừa kế đang chiếm hữu di sản là việc chiếm hữu cú căn cứ cho nờn người thừa kế khụng thể xỏc lập quyền sở hữu sau 30 năm. Vậy sau 10 năm đối với động sản hoặc 30 năm đối với bất động sản hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế thỡ tài sản là của ai. Nếu theo nghị quyết 02 cú thể chia tài sản chung, tuy nhiờn thực tế người đó chiếm hữu di sản đú khụng bao giờ đồng ý chia thỡ những người thừa kế mới khởi kiện và đó kiện là cú tranh chấp, như vậy lại khụng thể chia tài sản chung, Vậy trường hợp này di sản khụng thuộc về người thừa kế nào, và quyền sở hữu khụng bao giờ xỏc lập được với di sản sau khi hết thời hiệu. Đõy là một bất cập của cỏc qui định về thời hiệu khởi kiện và xỏc lập quyền sở hữu theo hiệu. Nguyờn nhõn chớnh là cỏc văn bản phỏp luật mõu thuẫn, chồng chộo, khụng cụ thể, cho nờn mục đớch điều chỉnh của cỏc qui định này khụng thể đạt được.

Qua cỏc qui định phỏp luật trờn ta thấy rừ sự mõu thuẫn và khụng rừ ràng của cỏc qui định phỏp luật là rất lớn, qui định về thời hiệu khởi kiện

65

chia thừa kế vụ tỡnh đó bị qui định về thời hiệu xỏc lập quyền sở hữu phủ nhận, và lại phỏt sinh ra một hỡnh thức mới để giải quyết tranh chấp, đú là xỏc định tài sản sau khi hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế mà chưa được chia là tài sản chung của những người đồng thừa kế. Rất bất cụng cho người bấy lõu đang quản lý di sản thừa kế, khi hết thời hiệu 10 năm, khụng cú tranh chấp, lẽ ra tài sản phải thuộc người bấy lõu chiếm giữ, bảo vệ, họ đó đinh ninh tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh, để rồi mọi hành động của họ đối với tài sản như hành động của một chủ sở hữu thực sự. Sẽ cú biết bao hệ quả từ việc này? Sự trao đổi, sự mua bỏn tài sản, hay đơn giản chỉ là việc củng cố, khụng phục, bảo vệ tài sản như tài sản mỡnh sở hữu, đến khi bị tranh chấp cũng khụng được bảo vệ triệt để của phỏp luật? Khụng chỉ là mối

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)