Bộ luật dõn sự năm 1995 ra đời đỏnh dấu một bước ngoặt mới trong lịch sử lập phỏp của nước ta, là Bộ luật dõn sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy cũn nhiều hạn chế, nhưng Bộ luật dõn sự 1995 đó qui định tương đối đầy đủ cỏc chế định phỏp lý về lĩnh vực dõn sự, trong đú, qui định về thời hiệu và xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu đó được chỳ ý quan tõm.
Chế định thời hiệu được Bộ luật dõn sự giành riờng Chương VIII để qui định. Điều 163 Bộ luật này qui định: "Thời hiệu là thời hạn do phỏp luật qui định mà khi kết thỳc thời hạn đú, thỡ chủ thể được hưởng quyền dõn sự,được miễn trừ nghĩa vụ dõn sự hoặc mất quyền khởi kiện" [27]. Khoản 1 Điều 164 qui định: "Thời hiệu hưởng quyền dõn sự là thời hạn mà khi kết thỳc thời hạn đú, thỡ chủ thể được hưởng quyền dõn sự" [27].
Xỏc lập quyền sở hữu được ghi nhận tại Khoản 7 Điều 176 Bộ luật dõn sự năm 1995 là một căn cứ để xỏc lập quyền sở hữu: "Chiếm hữu tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai phự hợp với thời hiệu qui định tại Khoản 1 Điều 255 của Bộ luật này" [23], nghĩa là "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản, thỡ trở thành chủ sở hữu tài sản đú, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu" [23, khoản 1 Điều 255]. Một người sẽ trở
39
thành chủ sở hữu của tài sản nếu thỏa món điều kiện chiếm hữu theo qui định là chiếm hữu, được lợi về tài sản một cỏch ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai, trong thời hạn 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản.
Tuy nhiờn, theo qui định của Bộ luật này, khụng phải mọi tài sản đều là đối tượng của xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, cú những hạn chế nhất định được qui định tại Khoản 2 Điều 255: "Người chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dõn, khụng cú căn cứ phỏp luật, thỡ dự ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai, dự thời gian chiếm hữu là bao lõu cũng khụng thể trở thành chủ sở hữu tài sản đú" [23]. Tài sản thuộc sở hữu toàn dõn được qui định rừ tại Điều 205 Bộ luật này, bao gồm:
Đất đai, rừng nỳi, sụng hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất, nguồn lợi ở vựng biển, thềm lục địa và vựng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào cỏc xớ nghiệp, cụng trỡnh thuộc cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phũng, an ninh cựng cỏc tài sản khỏc mà phỏp luật qui định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dõn.
... Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dõn [23].
Những tài sản thuộc sở hữu toàn dõn là sở hữu chung của tất cả mọi cụng dõn trờn lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mà đại diện cho chủ sở hữu chung chớnh là Nhà nước, vỡ vậy khụng cú bất cứ một cỏ nhõn nào cú quyền sở hữu riờng đối với cỏc tài sản ấy, và đương nhiờn sẽ khụng cú việc xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu đối với chỳng.
Bộ luật dõn sự Việt Nam 2005 ra đời thay thế cho Bộ luật dõn sự 1995, đó khắc phục được phần nào những nhược điểm của Bộ luật dõn sự 1995 và hoàn thiện hơn văn bản phỏp lý này. Xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu được ghi nhận tại khoản 7 Điều 170 Bộ luật dõn sự 2005: "Chiếm hữu tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai phự hợp
40
với thời hiệu qui định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này" [27], cụ thể: "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thỡ trở thành chủ sở hữu tài sản đú, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu" [27, khoản 1 Điều 247].
Như vậy, để được xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu phải cú sự chiếm hữu hoặc được lợi về tài sản, ở đõy là sự chiếm hữu hoặc được lợi khụng cú căn cứ phỏp luật nhưng ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai đến một thời hạn nhất định theo qui định của phỏp luật.