Quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện của phỏp luật Việt Nam về xỏc lập quyền sở hữu theo thờihiệu

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 35 - 40)

 Phỏp luật Việt Nam thời phong kiến

+ Phỏp luật thời Lờ:

Bộ luật Hồng Đức, hay cũn cú tờn gọi khỏc là Quốc triều hỡnh luật thời Lờ sơ, là một trong những thư tịch cổ nhất về phỏp luật của nước ta hiện cũn được lưu giữ đầy đủ.

Theo Viện Sử học Việt Nam, Quốc triều hỡnh luật được khởi thảo từ thời Lờ Thỏi Tổ, sau đú tiếp tục được bổ sung dưới cỏc triều Lờ Thỏi Tụng và Lờ Nhõn Tụng. Tới thời Lờ Thỏnh Tụng thỡ bộ luật này được hoàn chỉnh. Theo Đại Việt sử chớ toàn thư ghi chộp lại thỡ năm Thỏi Hũa thứ 7 (1449), vua Lờ Nhõn Tụng đó bổ sung thờm vào Bộ hỡnh luật Chương điền sản gồm 14 điều. Ngoài ra, qua cỏc sử sỏch khỏc và qua cỏc lần in khắc vỏn (với những điểm khỏc nhau về nội dung của cỏc văn bản), cỏc bổ sung và tờn gọi cỏc đơn vị hành chớnh ghi trong Bộ luật v.v cú thể nhận thấy bộ luật này được soạn thảo, bổ sung, hiệu đớnh qua nhiều đời vua triều Lờ. Đõy là Bộ luật cổ tương đối hoàn chỉnh, tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm phỏp luật thuộc nhiều lĩnh vực phỏp luật khỏc nhau như: Lĩnh vực Luật hỡnh sự, Luật dõn sự, Luật tố tụng, Luật hụn nhõn gia đỡnh, Luật hành chớnh v.v...

30

của chủ thể, cỏc chủ thể khụng thể thỏa thuận về thời hiệu. Tuy khụng cú một qui định cụ thể về thời hiệu, nhưng qua một số điều luật đều cú đề cập về thời hiệu hưởng quyền dõn sự và mất quyền khởi kiện.

Theo Điều 384:

Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng xin chuộc, người cầm khụng cho chuộc, hay khụng muốn chuộc mà bắt phải chuộc thỡ đều phải phạt 80 trượng. Nếu quỏ hạn mà chủ ruộng cố đũi chuộc thỡ chủ ruộng cũng phải phạt như thế, mà khụng cho chuộc…. Nếu quỏ niờn hạn mà xin chuộc thỡ khụng được (niờn hạn là 30 năm) [37]. Điều 387 qui định: "Con trai từ 16 tuổi, con gỏi từ 20 tuổi trở lờn, mà ruộng đất của mỡnh để người trong họ hay người ngoài cày hay ở, đó quỏ niờn hạn mới miễn cưỡng đũi lại thỡ bị hạt 80 trượng và mất ruộng đất (niờn hạn với người trong họ là 30 năm, người ngoài là 20 năm)" [37].

+ Phỏp luật thời Nguyễn.

Quốc triều luật lệ toỏt yếu (Duy Tõn 1907-1916), Bộ sỏch ghi chộp lại luật lệ của nước ta được ghi nhận dưới thời Nguyễn, cũng như Bộ luật Hồng Đức, tuy khụng cú một qui định cụ thể về thời hiệu, nhưng qua một số qui định thỡ vấn đề thời hiệu để xỏc lập quyền đối với tài sản đó được ghi nhận.

Theo đú:

Người nào bắt được tài sản bị mất, trong hạn năm ngày phải đưa nộp quan, nếu là tài sản của nhà nước thỡ phải nộp hết, nếu là tài sản tư thỡ trả lại cho người mất một nửa, một nửa thưởng cho người bắt được.

Trong vũng 30 ngày kể từ ngày bỏo quan, nếu khụng cú người tới nhận lại tài sản thỡ tài sản thuộc về người bắt được [12]. "Người đào được tài sản vụ chủ trong khu vực đất cụng hoặc tư thỡ giữ lại sử dụng" [12].

31

nhiờn bắt được đồ dựng bằng vàng bạc, nếu là đồ vật thụng thường ở gia đỡnh thỡ cho giữ lại sử dụng. Nếu xột thấy khụng phải là đồ vật thụng thường thỡ đem nộp quan lĩnh thưởng" [12].

Như vậy, dự là một bộ luật được biờn soạn cẩn thận hay là những điều lệ, những qui định bất thành văn được ỏp dụng vào việc giải quyết cỏc tranh chấp trong dõn sự, phỏp luật phong kiến Việt Nam về cơ bản đó manh nha những qui định về thời hiệu hưởng quyền dõn sự, trong đú cú những qui định tương tự như xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu. Tựu chung lại, dự ở triều đại nào, điều kiện để ỏp dụng thời hiệu xỏc lập quyền (quyền sở hữu) đều bao gồm:

Thứ nhất, Tài sản ấy phải là tài sản khụng do phạm phỏp mà cú, và người được xỏc lập quyền sở hữu phải cú một thời gian chiếm hữu nhất định (niờn hạn) đối với tài sản ấy. Trong thời gian (niờn hạn) này, tài sản ấy phải khụng cú sự tranh chấp giữa chủ sở hữu thực sự và người chiếm hữu.

Thứ hai, nếu là tài sản bắt được (khụng rừ chủ sở hữu thực tế) thỡ phải bỏo quan. Việc bỏo quan chớnh là hỡnh thức thụng qua cơ quan nhà nước, người cú thẩm quyền để thụng bỏo về tài sản thất lạc. Nếu hết thời hạn qui định mà khụng cú người nhận thỡ tài sản được xỏc lập quyền sở hữu cho người bắt được.

Thứ ba, thời hiệu xỏc lập quyền sở hữu khụng ỏp dụng với tài sản cụng, nếu là tài sản cụng thỡ phải trả lại cho nhà nước.

Những qui định trờn chớnh là tiền đề, là cơ sở, là chế định phỏp lý để phỏp luật dõn sự Việt Nam ngày nay kế thừa, xõy dựng nờn qui định xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu.

+ Xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu trong Bộ Dõn luật năm 1972. Bộ Dõn luật được Tổng thống Việt Nam Cộng hũa ban hành ngày 20/12/1972. Đõy là văn bản phỏp lý được chế độ Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ban hành thay thế cỏc văn bản phỏp luật trước đõy như Bộ luật Gia Long, Luật Giản yếu ngày 3/10/1883, bộ Hoàng Việt Trung kỳ và Bộ Dõn

32 luật Bắc Kỳ.

Nhỡn chung, Bộ dõn luật này được xõy dụng chủ yếu trờn tinh thần học tập những qui định của Bộ luật dõn sự Phỏp, nếu xem qua về cấu trỳc, Bộ Dõn luật cú cỏc chương điều tương tự cỏc chương điều của Bộ luật dõn sự Phỏp năm 1804, trong đú Bộ Dõn luật dành hẳn quyển V để "núi về thời hiệu".

Điều thứ 1434 Bộ luật này qui định: "Thời hiệu là một phương tiện để thủ đắc một quyền lợi hay để giải nợ sau một thời gian và với những điều luật định. Trường hợp trờn là sự thủ đắc thời hiệu hay đắc hiệu; trường hợp dưới là sự tiờu diệt về thời hiệu hay thời tiờu" [1]. Qui định này đồng nghĩa với thời hiệu khụng phụ thuộc ý chớ của chủ thể, khụng phải do cỏc chủ thể quyết định, thời hiệu phải tuõn thủ cỏc qui định trong luật.

Tuy nhiờn bộ luật cũng cú những hạn chế về thời hiệu. Điều 1441 qui định: "Thời hiệu khụng ỏp dụng cho những vật cấm mói thương".

Điều 1444 qui định điều kiện thủ đắc về thời hiệu như sau: "Muốn được thủ đắc về thời hiệu, cần phải chấp hữu liờn tiếp, yờn ổn, cụng khai và minh bạch, với tư cỏch là sở hữu chủ" [1]. Tư cỏch sở hữu chủ được xỏc định theo một cỏch suy đoỏn, cú nghĩa là người chấp hữu được suy đoỏn là sở hữu chủ, trừ phi cú bằng chứng để xỏc định tài sản ấy đó được chấp hữu cho người khỏc.

Một điều kiện nữa để được thủ đắc về thời hiệu đú là sự chấp hữu khụng thể cú được do bạo hành, vậy bạo hành ở đõy được xỏc định là gỡ? Cú thể núi bạo hành được đề cập đến trong bộ luật này chớnh là bạo hành để cú được sự chấp hữu, hay núi cỏch khỏc sự chấp hữu cú được khụng cụng khai, khụng minh bạch, khụng dựa trờn ý chớ tự nguyện của cỏc bờn chủ thể, trong quỏ trỡnh chấp hữu vẫn luụn xảy ra sự tranh chấp.

Và tuy khụng qui định cụ thể nhưng Điều 1450 cú đề cập đến việc chấp hữu ngay tỡnh để phõn biệt với chấp hữu khụng ngay tỡnh:

Người chấp hữu được dự đoỏn là chấp hữu ngay tỡnh, với tư cỏch chấp hữu, người ấy cú quyền phản khỏng mọi sự xõm chiếm

33

và quấy rối do người đệ tam. Tuy nhiờn, nếu kẻ xõm chiếm, quấy rối, cú tư cỏch là sở hữu chủ theo sổ sỏch điền địa thỡ chớnh người chấp hữu phải chứng tỏ sự ngay tỡnh của mỡnh [1, Điều 1450].

Điều 1485 qui định: "Sự ngay tỡnh được ức đoỏn, ai muốn phủ nhận phải đem lại bằng chứng sự gian tỡnh" [1].

Sự chấp hữu ngay tỡnh được xỏc định trờn cơ sở dự đoỏn, người chấp hữu mặc nhiờn được dự đoỏn là chấp hữu ngay tỡnh mà khụng cần phải chứng minh cho sự ngay tỡnh của mỡnh, trừ trường hợp cú sự tranh chấp giữa sở hữu chủ và người chấp hữu thỡ người chấp hữu phải chứng minh sự ngay tỡnh của mỡnh. Việc chứng minh sự ngay tỡnh nhằm mục đớch bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của người chấp hữu trước người đệ tam.

Việc xỏc định sự chấp hữu là ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh chỉ cú giỏ trị tại thời điểm thủ đắc về thời hiệu, "Người chấp hữu chỉ cần ngay tỡnh khi thủ đắc, nếu sau này mới biết khụng phải là sở hữu chủ, sự trạng ấy khụng cản trở sự đắc hiệu 15 năm" [1, Điều 1846].

Như vậy, ở một gúc độ nào đú, điều kiện thủ đắc về thời hiệu chớnh là sự chấp hữu phải là ngay tỡnh, dự sự ngay tỡnh ấy chỉ là do dự đoỏn.

Bộ luật này cũng qui định rất rừ về thời gian thủ đắc thời hiệu. Theo đú thời hiệu thủ đắc đối với tài sản cú sự phõn biệt giữa động sản và bất động sản.

Đối với bất động sản, thời gian thủ đắc thời hiệu là 20 năm hoặc 15 năm tựy từng trường hợp. Nếu chấp hữu theo Điều 1444 thời gian thủ đắc là 20 năm: "Sự chấp hữu một bất động sản trong hai mươi năm, nếu đủ điều kiện đó định ở Điều 1444, sẽ làm cho người chấp hữu thủ đắc quyền tư hữu về bất động sản ấy" [1, Điều 1482]. Trường hợp cũn lại, thời gian thủ đắc thời hiệu là 15 năm: "Người nào đó ngay tỡnh và bằng một hành vi chuyển hữu hợp thức thủ đắc một bất động sản, sẽ được quyền sở hữu về bất động sản ấy sau mười lăm năm" [1, Điều 1483].

34

là ngay lập tức: "Về động sản, người chấp hữu được coi là sở hữu chủ". Tuy nhiờn, trong trường hợp nếu tài sản là do bị thất lạc hoặc mất trộm (tài sản ấy là đồ vật thực thể, hữu hỡnh) thỡ thời gian hưởng thủ đắc về thời hiệu là 3 năm. Trong thời gian này, người bị thất lạc, bị mất trộm đồ vật, tài sản ấy cú quyền đũi lại đồ vật ấy trong tay người chấp hữu, người chấp hữu phải trả lại đồ vật tuy nhiờn cú quyền khởi tố người đó di chuyển đồ vật cho mỡnh. Người chấp hữu trong trường hợp này phải là người chấp hữu ngay tỡnh, khụng phải là người thực hiện việc trộm cắp đồ vật mỡnh đang chấp hữu.

Tựu chung lại, Phỏp luật Việt Nam trước đõy đó manh nha những qui định về thời hiệu và xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, dự là cũn sơ khai nhưng những vấn đề được phỏp luật từng thời kỳ ghi nhận là cơ sở để phỏp luật Việt Nam hiện nay làm căn cứ xõy dựng cỏc qui định về xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu một cỏch khoa học và hoàn thiện hơn. Dự ở bất kỳ giai đoạn nào, việc xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

Thứ nhất, phải cú sự chiếm hữu thực tế, và sự chiếm hữu này phải là cụng khai, minh bạch (ngay tỡnh).

Thứ hai, sự chiếm hữu phải đạt được một thời gian theo luật định, trong thời gian này tài sản khụng cú sự tranh chấp giữa cỏc chủ thể.

Nhỡn chung, cỏc điều kiện để xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu trong phỏp luật Việt Nam trước đõy đều cú những nột tương đối giống cỏc điều kiện được ghi nhận ở phỏp luật một số nước như Phỏp, Nhật, La Mó, Thỏi Lan… và về cơ bản cỏc điều kiện này được đặt ra đó đảm bảo được quyền lợi của cỏc chủ thể trong quan hệ phỏp luật dõn sự về sở hữu tài sản.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)