Hạn chế của xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 51 - 52)

Khụng phải bất cứ tài sản nào cũng cú thể là đối tượng của xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu, đú cũng chớnh là những hạn chế của qui định xỏc lập quyền sở hữu theo thời hiệu được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 247 Bộ luật dõn sự: "Người chiếm hữu tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước khụng cú căn cứ phỏp luật thỡ dự ngay tỡnh, liờn tục, cụng khai, dự thời gian chiếm hữu là bao lõu cũng khụng thể trở thành chủ sở hữu tài sản đú" [27]. Như vậy, với một tài sản được xỏc định là thuộc sở hữu của Nhà nước bao gồm:

Đất đai, rừng tự nhiờn, rừng trồng cú nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước, nỳi, sụng hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất,

46

nguồn lợi tự nhiờn ở vựng biển, thềm lục địa và vựng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cụng trỡnh thuộc cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phũng, an ninh cựng cỏc tài sản khỏc do phỏp luật qui định [27, Điều 200],

thỡ dự việc chiếm hữu cú thỏa món tớnh ngay tỡnh, liờn tục và cụng khai kộo dài trong thời gian bao lõu đi nữa cũng khụng bao giờ được xỏc lập quyền sở hữu cho bất kỳ một cỏ nhõn nào. Vớ dụ: Một người khai hoang một mảnh đất và sử dụng mảnh đất đú hơn 30 năm, trong suốt thời gian đú, người ấy vẫn nộp thuế sử dụng đất cho nhà nước đầy đủ, khụng cú tranh chấp gỡ, người ấy vẫn khụng thể trở thành chủ sở hữu quyền sử dụng mảnh đất ấy vỡ đú là tài sản thuộc sở hữu của nhà nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Trang 51 - 52)