Khuyết điểm

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (Trang 115 - 148)

7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt):

3.4.2 khuyết điểm

3.4.2.1 Khai thác

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì hoạt động khai thác còn tồn tại không ít những khiếm khuyết:

107

- Hoạt động khai thác phần lớn vẫn mang tính độc lập, đơn lẻ, chƣa có tính liên kết trong sản xuất, khai thác theo mô hình truyền thống, không chú trọng đến nhu cầu. Điều này làm tăng nguy cơ rủi ro tồn đọng hàng hóa, hiệu quả kinh tế thấp.

- Quá trình khai thác chƣa mang tính chọn lọc, chƣa đáp ứng nhu cầu về số lƣợng, chủng loại, size cỡ theo nhu cầu khách hàng.

- Việc liên kết với các hiệp hội trong ngành tại địa phƣơng chƣa cao. Chủ yếu là các hộ khai thác tự lập nhóm riêng. Điều này sẽ đem đến nhiều thiệt thòi cho hộ khai thác do không đƣợc nắm bắt kịp thờ về biến động thị trƣờng và xu hƣớng tiêu thụ. - Việc lập kế hoạch chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm, hoạt động khai thác chỉ thực

hiện theo kinh nghiệm là chủ yếu.

- Chƣa xây dựng đƣợc mối quan hệ bền vững với các đối tƣợng trong chuỗi.

- Quá trình thu mua, kinh doanh hải sản chƣa có tính hệ thống, hoạt động thu mua còn manh mún, phân tán và mang tính tự phát.

3.4.2.2 Chủ vựa

Việc cung ứng của chủ vựa tƣơng đối hoàn thiện do thời gian thực hiện toàn chuỗi và chi phí thấp, nhƣng chủ vựa vẫn còn một số khuyết điểm sau:

- Tính liên kết với các đối tƣợng vẫn chƣa cao, chƣa chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu theo nhu cầu khách hàng. Việc kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào vẫn mang tính bị động theo kết quả khai thác.

- Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng, size cỡ theo nhu cầu khách hàng

- Chính sách giá cả vẫn chƣa ổn định, mức độ biến động giá vẫn cao gây khó khăn trong việc xây dựng mối quan hệ bền vững với các đối tác.

- Công tác quản lý chất lƣợng còn thấp, kiểm tra chất lƣợng chủ yếu vẫn dựa theo cảm quan.

3.4.2.3 Xí nghiệp

Tuy đã có sự đầu tƣ và chú trọng đến các yếu tố của chuỗi, nhƣng chuỗi cung ứng bạch tuộc của công ty vẫn tồn tại không ít vấn đề sau:

- Chƣa chủ động đƣợc hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào về số lƣợng, chủng loại, kích cỡ. Thời gian lƣu kho cao làm chi phí tăng, chất lƣợng nguyên liệu ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng.

- Khả năng kiểm soát, liên kết, chia sẻ thông tin với các thành phần trong chuỗi chƣa cao. Đặc biệt là mối quan hệ với khai thác vẫn thấp. Đây là một trong những nguyên nhân chính dấn đến tình trạng bị động trong quá trình thu mua nguyên liệu. Sự hạn chế về liên kết với hộ khai thác, chủ vựa sẽ giảm thiểu khả năng gom nguồn nguyên vật liệu khi nhu cầu sản xuất có sự biến động cao. Ảnh hƣởng xấu đến khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.

108

- Kênh phân phối, chính sách marketing còn nhiều hạn chế. Hoạt động marketing chƣa đƣợc đầu tƣ, hiệu quả chƣa cao. Đầu ra của chuỗi tập trung qua 2 kênh phân phối là xí nghiệp dịch vụ (siêu thị hải sản) và xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng. Sự hạn chế về đối tƣợng khách hàng và kênh phân phối sẽ giảm khả năng hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ doanh thu bán hàng của công ty.

- Chính sách giá chƣa ổn định, sự biến động về giá cao gây ảnh hƣởng lớn tới khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Có thể thấy, vấn đề nổi bật của chuỗi cung ứng bạch tuộc là sự liên kết giữa các thành phần trong chuỗi không cao. Chủ vựa đóng vai trò quan trọng trong chuỗi do đó dễ dẫn đến sự thao túng về giá cả khi thị trƣờng khan hiếm nguồn nguyên liệu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Quá trình phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh cho thấy chuỗi cung ứng bạch tuộc vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại từ các đối tƣợng trong chuỗi gồm: khai thác, chủ vựa, xí nghiệp. Mỗi đối tƣợng đều có những thiếu sót riêng, nhƣng vấn đề chính của chuỗi là sự thiếu liên kết giữa các đối tƣợng trong chuỗi, tính chia sẻ thông tin của chuỗi thấp. Trong đó:

1. Đối với khai thác: Đây là một trong những thành phần có khả năng quản lý chuỗi cung ứng thấp nhất do kiến thức về cung ứng còn nhiều hạn chế. Các đối tƣợng khai thác phần đông chƣa chú trọng đến các vấn về cung cầu trong chuỗi, chƣa quan tâm đến các đối tƣợng khác trong chuỗi. Điều này sẽ làm việc kinh doanh của hộ thai thác nói riêng, hoạt động toàn chuỗi cung ứng bạch tuộc nói chung kém hiệu quả. Vì thế các hộ khai thác cần có những thay đổi về nhận thức và hành động để cải thiện chuỗi cung ứng.

2. Đối với chủ vựa: Tuy đã có bƣớc tiến cao hơn so với khai thác nhƣng nhìn chung đối tƣợng này vẫn chƣa thực sự hoàn thiện. Hoạt động chia sẻ thông tin cũng nhƣ mối quan tâm về cung cầu trong chuỗi vẫn chƣa cao. Nhƣng đây lại là đối tƣợng có lợi nhuận cao nhất trong chuỗi và thời gian hoạt động thấp nhất. Có thể thấy, xét về hiệu quả kinh doanh thì chủ vựa là đối tƣợng có hiệu quả cao nhất và chủ vựa cũng là điểm chính trong việc quyết định hiệu quả của toàn chuỗi do nó là đối tƣợng trung gian có vai trò chủ đạo trong chuỗi cung ứng hiện tại.

3. Đối với xí nghiệp công ty: Xí nghiệp là đối tƣợng có lợi nhuân thấp trong chuỗi và thời gian hoạt động dài. Điều này cho thấy việc quản trị chuỗi cung ứng của đối tƣợng này vẫn chƣa thực sự hiệu quả. Nhƣng về tổng quát thì đây là đối tƣợng có sự quan tâm và đầu tƣ cao nhất về quản trị chuỗi, tuy nhiên do sự kiểm soát của các đối tƣợng trong chuỗi của xí nghiệp còn yếu nên hiệu quả chƣa cao.

4. Chuỗi cung ứng bạch tuộc mới chỉ phát triển ở dạng chuỗi hỗ trợ sản xuất, tình trạng của chuỗi là sản xuất hiệu quả nhƣng tính cạnh tranh không cao. Chuỗi cần đƣợc xây dựng, phát triển thành những dạng chuỗi cao hơn để cạnh tranh tốt nhất.

109

Chƣơng 4:

KIỂM ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐA BIẾN TRONG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU 4.1 Giới thiệu

Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến dùng để xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc y (biến kết cục) và các biến độc lập x (biến dự đoán). Phƣơng trình tuyến tính đa biến có dạng: y=

Trong phân tích hồi qui tuyến tính đa biến, ta cần biết mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố lên biến kết cục y. Muốn biết mức độ ảnh hƣởng cần lƣu ý đến các trị số sau:

1. Hệ số tƣơng quan R: yếu tố nào có R càng lớn thì ảnh hƣởng càng nhiều.

2. Bình phƣơng của R (R square): yếu tố nào có càng lớn thì mối quan hệ giữa yếu tố đó và biến y càng chặt chẽ.

3. Hệ số hồi quy (regression coefficient): yếu tố nào có cao thì ảnh hƣởng nhiều hơn, tuy nhiên các yếu tố có đơn vị khác nhau nên không thể so sánh mức ảnh hƣởng giữa các yếu tố.

4. Trị số p (p value): càng nhỏ mức ảnh hƣởng càng mạnh.

4.2 Định lƣợng các biến

Trong nghiên cứu này, các biến đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Bảng 4.1: Giải thich các biến phân tích

Tên biến Giải thích nội dung biến

Các yếu tố định lƣợng về chi phí

LN Lợi nhuận (đồng/kg)

GMUA Giá mua nguyên liệu (đồng/kg) GBAN Gía bán (đồng/kg)

PNL Chi phí nguyên liệu (đồng/kg) PNC Chi phí nhân công (đồng/kg)

PLK Chi phí lƣu kho nguyên liệu (đồng/kg) TGLK Thời gian lƣu kho nguyên liệu (ngày)

Các yếu tố định tính về năng lực sản xuất của công ty CLTP

Chất lƣợng thành phẩm

1= hoàn toàn không tốt 2= không tốt 3= bình thƣờng 4= tôt 5= rất tốt CLNL

Chất lƣợng nguyên liệu

1= hoàn toàn không tốt 2= không tốt 3= bình thƣờng 4= tôt 5= rất tốt TLPP

Tỷ lệ phế phẩm

1= rất thấp 2= thấp 3= trung bình 4= cao 5= rất cao CSTTin

Chia sẻ thông tin giữa các mắt xích

1= rất thấp 2= thấp 3= trung bình 4= nhiều 5= rất nhiều MQHND

Mối quan hệ với ngƣ dân 1= không 2= có MQHCV

Mối quan hệ với chủ vựa 1= không 2= có

110

4.3 Kiểm định hồi quy tuyến tính đa biến trên SPSS

Dữ liệu điều tra sử dụng trong kiểm định hồi quy tuyến tính gồm có 13 cột, trong đó gồm: lợi nhuận, giá bán, giá mua nguyên liệu, thời gian lƣu kho, chi phí lƣu kho, chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, chất lƣợng thành phẩm, chất lƣợng nguyên liệu, tỷ lệ phế phẩm, mức chia sẻ thông tin giữa các mắt xích, mối quan hệ với ngƣ dân khai thác, mối quan hệ với chủ vựa.

Bảng 4.2: Dữ liệu một số yếu tố trong quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc

LN GB GM TGLK PLK PNL PNC CLTP CLNL TLPP CSTTin MQHND MQHCV 34985 122885 76000 15 300 70000 8000 5 4 1 4 2 2 16072 122885 76372 16 300 88710 8203 4 4 1 4 2 2 6249 122885 77000 16 300 98473 8264 3 3 2 4 2 2 -15906 122885 78000 17 300 119934 8956 3 3 2 4 2 2 -4520 122885 78000 18 300 109135 8369 3 3 2 4 2 2 -14460 135382 78000 18 300 131080 8862 4 4 1 3 2 2 16951 166624 77000 17 300 131447 8325 3 3 2 4 2 2 15176 177038 76000 18 300 142963 9000 4 4 1 3 1 2 29787 177038 75346 19 300 128566 8785 5 4 1 3 1 1 22871 177038 75346 20 300 135733 8533 4 3 2 3 1 1 11583 177038 76372 19 300 146318 9236 4 3 3 3 1 2 27656 177038 76000 18 300 131137 8345 4 3 3 4 2 2 35558 177038 76000 1 80 123800 8000 4 3 2 3 2 2 18649 177038 77000 2 205 139604 8980 5 4 2 4 2 2 64812 177038 74000 3 205 94421 8000 4 4 2 3 1 2 44501 177038 76372 4 205 113888 8844 4 4 2 3 1 1 18315 177038 77000 6 205 139587 9331 3 3 3 2 1 1

Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả, 3/2013

 Kiểm định mối quan hệ hồi qui tuyến tính đa biến với 6 yếu tố:

( y= lợi nhuận, = giá bán, = chi phí lƣu kho, = chi phí nguyên liệu, = chi phí nhân công, = tỷ lệ phế phẩm, = mối quan hệ với ngƣ dân)

Kiểm định trên SPSS ta đƣợc kết quả sau:

Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square

Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 1.000a 1.000 1.000 .459 1.000 5.239E9 6 10 .000 a. Predictors: (Constant), moi quan he voi ngu dan, gia ban, ty le phe pham, chi phi luu kho, chi phi nhan cong, chi phi nguyen lieu

111

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 6.620E9 6 1.103E9 5.239E9 .000a

Residual 2.106 10 .211

Total 6.620E9 16

a. Predictors: (Constant), moi quan he voi ngu dan, gia ban, ty le phe pham, chi phi luu kho, chi phi nhan cong, chi phi nguyen lieu

b. Dependent Variable: loi nhuan

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -9601.161 4.310 -2.228E3 .000 Giá bán 1.000 .000 1.252 1.346E5 .000

Chi phí lƣu kho -1.002 .002 -.003 -444.935 .000 Chi phí nguyên liệu -1.000 .000 -1.061 -8.962E4 .000 Chi phí nhân công -1.000 .000 -.022 -2.039E3 .000 Tỷ lệ phế phẩm -.396 .268 .000 -1.479 .170 Mối quan hệ với ngƣ

dân .198 .335 .000 .592 .567

a. Dependent Variable: loi nhuan

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến có thể viết nhƣ sau:

Lợi nhuận = - 9601,161 + 1(GB) - 1.002 (PLK) – 1(PNL) – 1 (PNC) – 0,396 (TLPP) +0,198 (MQHND)

Qua các hệ số trong phƣơng trình ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa các biến với lợi nhuận, trong đó yếu tố giá bán và mối quan hệ với ngƣ dân có tác động thuận với sự biến động của lợi nhuận. Các yếu tố còn lại có mối quan hệ nghịch với lợi nhuận. Hệ số tƣơng quan chung là R= 1, tất cả 6 yếu tố này giải thích đƣợc 100% sự thay đổi của lợi nhuận.

Dựa theo cột trị số p ( cột cuối cùng Sig), ta thấy các yếu tố nhƣ: giá bán, chi phí lƣu kho, chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công có ý nghĩa thống kê cao (100%). Tỷ lệ phế phẩm cũng có ý nghĩa thống kê tƣơng đối (83%) và mối quan hệ với ngƣ dân có ý nghĩa thống kê thấp (43,3%).

112  Kiểm định hồi quy đa biến với yếu tố:

(y = chất lƣợng thành phẩm, = chất lƣợng nguyên liệu, = tỷ lệ phế phẩm, = chia sẻ thông tin, = thời gian lƣu kho)

Kiểm định trên SPSS ta đƣợc kết quả sau: [DataSet1] E:\nghiencuumoi\mohinh.sav Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .923a .852 .803 .309 .852 17.288 4 12 .000

a. Predictors: (Constant), thoi gian luu kho, chat luong nguyen lieu, ty le phe pham, chia se thong tin

ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 6.617 4 1.654 17.288 .000a

Residual 1.148 12 .096

Total 7.765 16

a. Predictors: (Constant), thoi gian luu kho, chat luong nguyen lieu, ty le phe pham, chia se thong tin

b. Dependent Variable: chat luong thanh pham

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.986 .576 3.448 .005 Chất lƣợng nguyên liệu .413 .192 .431 2.153 .052 Tỷ lệ phế phẩm -.365 .169 -.270 -2.159 .052 Chia sẻ thông tin .365 .199 .391 1.832 .092 Thời gian lƣu kho -.018 .011 -.178 -1.595 .137 a. Dependent Variable: chat luong thanh pham

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến có thể viết nhƣ sau:

Chất lƣợng TP = 1,986 + 0,413 (CLNL) - 0.365 (TLPP) + 0.365 (CSTTin) – 0.018 (TGLK)

113

Qua phƣơng trình hồi quy cho thấy chất lƣợng nguyên liệu và mức độ chia sẻ thông tin có ảnh hƣởng thuận với chất lƣợng thành phẩm. Tỷ lệ phế phẩm và thời gian lƣu kho có mối quan hệ nghịch với chất lƣợng thành phẩm. Điều này cho thấy để tăng chất lƣợng thành phẩm thì xí nghiệp cần đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tăng cƣờng chia sẻ thông tin với nhà cung cấp, đồng thời giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm và thời gian lƣu kho nguyên liệu.

Hệ số tƣơng quan chung R= 0,923 và tất cả 4 yếu tố này giải thích đƣợc hơn 85% ( =0,8519) sự thay đổi của chất lƣợng thành phẩm.

Dựa theo trị số p (cột Sig), các yếu tố chất lƣợng nguyên liệu, tỷ lệ phế phẩm, chia sẻ thông tin có ý nghĩa thống kê cao với gần 95%. Riêng yếu tố thời gian lƣu kho có ý nghĩa thống kê thấp hơn (86,3%).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Qua phần kiểm định mô hình hồi qui đa biến cho ta thấy đƣợc mối quan hệ và ý nghĩa giữa các biến điều tra khảo sát với nhau, từ đó thấy đƣợc mức độ hợp lý của kết quả điều tra đƣợc sử dụng xuyên suốt bài báo cáo. Phần kiểm định tập trung vào yếu tố lợi nhuận và chất lƣợng thành phẩm của công ty, ta đƣợc:

1. Lợi nhuận của chuỗi bạch tuộc đông lạnh có liên quan chặt chẽ với giá bán, các chi phí, tỷ lệ phế phẩm và mối quan hệ với nhà cung ứng. Theo kết quả kiểm định, doanh nghiệp cần xây dựng chính sách giá cạnh tranh, kết hợp với các chính sách giảm thiểu chi phí, giảm tỷ lệ phế phẩm, đồng thời tăng cƣờng hợp tác với nhà cung cấp để đạt lợi nhuận hiệu quả.

2. Chất lƣợng thành phẩm trong chuỗi bạch tuộc đông lạnh có mối quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng nguyên liệu, tỷ lệ phế phẩm, sự chia sẻ thông tin trong chuỗi và thời gian lƣu kho nguyên liệu. Kết quả kiểm định cho thấy để đảm bảo chất lƣợng thành phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng thì doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tăng cƣờng chia sẻ thông tin với các mắt xích trong chuỗi, đồng thời giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm và thời gian lƣu kho. 3. Phần lớn các yếu tố trong kiểm định mô hình có ý nghĩa thống kê tƣơng đối

114

CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY BASEAFOOD

5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp

Dựa theo tình hình thực tế của chuỗi cung ứng bạch tuộc, và qua quá trình phân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (Trang 115 - 148)