NGỮ VĂN:BÀI 28 TIẾT 115 : KIỂM TRA VĂN

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 NAM 2009 - 2010 (Trang 70)

- Nguyễn ỏi Quốc

NGỮ VĂN:BÀI 28 TIẾT 115 : KIỂM TRA VĂN

I.MỤC TIấU:

1.Kiến thức: ễn tập và củng cố lại những kiến thức về cỏc VB đó học trg học kỡ II. 2.Kĩ năng:Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, đối chiếu cỏc VB.

3.Thỏi độ:Hs làm bài nghiờm tỳc. II.TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

2.Kiểm tra đầu giờ: 3.Bài mới:

* Khởi động:

- Mục tiờu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’

- Cỏch tiến hành: Giới thiệu bài:Giỏo viờn nờu yờu cầu giờ kiểm tra.

I. Đề bài:

1/ Đoc bốn cõu thơ sau

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó Phăng mỏi chốo mạnh mẽ vượt trường giang Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la thõu gúp giú”

(Quờ hương- Tế Hanh) - Trỡnh bày cảm nhận của em về bốn cõu thơ trờn ?

2/ Hỡnh ảnh Trăng (Nguyệt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Nguyờn tiờu trong Rằm thỏng riờng của Hồ Chớ Minh đó thể hiện:

A/ Tỡnh yờu thiờn nhiờn tha thiết của người B/ Tõm hồn chiến sĩ của người

C/ Thơ bỏc đầy trăng D/ ý kiến riờng em

Phỏt triển một trong những luận điểm trờn thành một đoạn văn ngắn khoảng4->5 cõu II. Đỏp ỏn- biểu điểm

*Cõu 1.(4đ’)

-Tỏcgiả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật: So sỏnh + Cỏnh buồm với mảnh hồn làng

+ Chiếc thuyền với con tuấn mó

-> Nổi bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hựng trỏng của con thuyềnvà biểu tượng đẹp của linh hồn làng chà

Nhõn hoỏ: Cỏnh buồm rướn thõn trắng thõu gúp giú Sử dụng: cỏc dộng từ mạnh như: phăng, vượt Cỏc tớnh từ gợi hỡnh ảnh như: nhẹ, hăng

-> Tất cả cỏ biện phỏp nghệ thuật đú tạo dựng hỡnh ảnh con thuyền khi ra khơi mang vẻ đẹp hựng trỏng khoẻ khoắn, nú ra đi là mang theo cả linh hồn làng chài, hứa hẹn một chuyến đi thắng lợi.

Cú thể chọn một trong 4 luận điểm nhưng cũng cú thể chọn A,B,C vỡ luận điểm nào cũng cú một khớa cạnh đỳng.

-Xuất phỏt từ việc phõn tớch hỡnh ảnh ỏnh trăng trong hai bài thơ của Bỏc để hỡnh thành luận điểm (3đ)

-Hiểu được những nột chung và riờng của hỡnh ảnh ỏnh trăng của cảm xỳc, tõm trạng nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng,trũ chuyện với trăng trong mọi hoàn cảnh bỏc vẫn luụn thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu ỏnh trăng tha thiết (3đ)

4.Tổng kết, hướng dẫn học tập:

- Giỏo viờn thu bài nhận xột giờ kiểm tra.

- Học sinh về nhà chuẩn bị bài : Lựa chọn trật tự từ trong cõu : Đọc đoạn trớch mục I (Sgk- 110 ) và dự kiến cõu trả lời Sgk.

Ngày soạn:29/03

Ngày giảng:8A.31/03,8B.01/04

NGỮ VĂN: BÀI 28

TIẾT 116 : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

I.MỤC TIấU:

1.Kiến thức:- Trang bị cho h/s một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong cõu, cụ thể là : + Khả năng thay đổi trật tự từ.

+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khỏc nhau

2.Kĩ năng: Rốn kỹ năng sử dụng từ trong cõu phự hợp với yờu cầu giao tiếp.

3.Thỏi độ: Hỡnh thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong núi và viết cho phự hợp với yờu cầu của phương ỏn thực tế và diễn tả tư tưởng, tỡnh cảm của bản thõn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ III.PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đỏp,nờu vấn đề IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định:

2.Kiểm tra đầu giờ:

? Thế nào là lượt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chỳ ý gỡ ? 3.Bài mới :

*Khởi động:

- Mục tiờu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’

- Cỏch tiến hành: Giới thiệu bài:Giao viờn đưa tỡnh huống. - Cho cõu sau: Nhỡn trằm trằm vào mặt tụi, Lan núi.

? Hóy thay đổi trật tự từ trong cõu trờn. ( Lan núi rồi nhỡn trằm trằm vào mặt tụi.) Gv dẫn vào giờ học.

Hoạt động 1:Tỡm hiểu văn bản.

- Mục tiờu: Hs nắm được khả năng diễn đạt của trật tự từ . - Thời gian: 28’

- Cỏch tiến hành:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Bước 1:Hỡnh thành khỏi niệm về trật tự từ G/v treo bảng phụ đoạn trớch sgk.

Hs đọc đoạn trớch chỳ ý cõu in đậm.

? Cú thể thay đổi trật tự từ trong cõu in đậm theo những cỏch nào mà khụng làm thay đổi nghĩa cơ bản của cõu?

H/s suy nghĩ – phỏt biểu theo nhúm G/v kết luận : Với một cõu cho trước, nếu thay đổi trật tự từ chỳng ta cú thể cú 6 cỏch diễn đạt khỏc nhau mà khụng làm thay đổi nghĩa cơ bản của nú. Trỡnh tự sắp xếp cỏc từ trong chuổi lời núi gọi là trật tự từ

H/s thảo luận(5’)

? Vỡ sao tỏc giả chọn trật tự từ như trong đoạn trớch?

? Thử chọn một trật tự từ khỏc và nhận xột tỏc dụng của sự thay đổi ấy

H/s đọc chậm, rừ ghi nhớ sgk

* Bước 2 :Tìm hiểu tác dụngcủa sự sắp xếp trật tự từ

H/s đọc đoạn trích mục II sgk

? Tác dụng cảu việc sắp xếp trật tự từ (in đậm) trong các câu trên.

I. Khái niệm về “Trật tự từ” 1. Bài tập:

2. Nhận xét:

- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thép bằng giọng khàn khàn của ngời hút thuốc xái cũ - Tạo câu theo cách xắp xếp mới

+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng giọng khàn khàn xái cũ (1)…

+ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, gõ đất (2)…

+ Thét bằng giọng đất (3)…

+ Bằng giọng khàn khàn xuống đất, cai lệ … thét (5)

+ Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn cũ, cai lệ thét (6)…

- Tác giả sử dụng trật tự từ nh vậy vì

tạo sự liên kết câu (từ roi, thét) và nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hăng của cai lệ - Cách sử dụng :

1,2: Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. 3 : Nhấn mạnh thái độ hung hãn 4, 5 : Liên kết câu 6 : Nhấn mạnh thái độ hung hãn 3. Ghi nhớ1:(Sgk -111) II. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. 1. Bài tập: 2. Nhận xét: *Bài tập 1:

Gv: Trg VB Tức nc vỡ bờ có nhiều chi tiết cho thấy cai lệ có địa vị XH cao hơn ngời nhà lí trởng. Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nv vật: cai lệ đi trc, ngời nhà lí trởng theo sau. Trật tự từ trg cụm: roi song, tay thớc và dây thừng ứng với trật tự của cụm từ đứng trc: cai lệ mang roi song, còn ngời nhà lí trởng mang tay thớc và dây thừng.

Hs đọc đoạn trích (bảng phụ).

? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trg các bộ phận câu in đậm ?

? Từ những điều phân tích ở mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trg câu ?

* H/s đọc to ghi nhớ Sgk

a-Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu . ->Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động.

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. ->Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động.

b-..., cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng. ->Thể hiện thứ bậc cao thấp của nv, thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc.

*Bài tập 2:

a-Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ->Có hiệu quả diễn đạt cao hơn. Vì nó có sự hài hòa về ngữ âm và có nhịp điệu hơn.

b-Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nớc.

c-Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nớc. 3.Ghi nhớ 2: sgk (112) Hoạt động 2: HD Hs luyện tập. -Mục tiờu: Hs vận dụng kiến thức làm cỏc BT SGK. -Thời gian : 13’ -Cỏch tiến hành:

*Bước 3 :Hướng dẫn luyện tập

? Giải thớch lớ do sắp xếp trật tự từ trg những bộ phận cõu và cõu in đậm ?

Hs đọc 3 đoạn văn, thơ.

-Lựa chọn trật tự từ trong cõu cú tỏc dụng gỡ ?

III-Luyện tập:

a-... Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ những trang LS vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung,... ->Kể tờn cỏc vị anh hựng DT theo thứ tự xỳõt hiện của cỏc vị ấy trong LS.

b-Đẹp vụ cựng Tổ quốc ta ơi ! ->Đặt cụm từ

đẹp vụ cựng trc hụ ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cỏi đẹp của non sụng mới đc giải phúng.

-Nắng chúi sụng Lụ, hũ ụ tiếng hỏt

-> Đảo hũ ụ lờn trước để bắt vần với sụng Lụ (vần lưng), tạo cảm giỏc kộo dỡ, thể hiện sự mờnh mang của sụng nc, đồng thời cũng đảm bảo cho cõu thơ bắt vần với cõu trc (vần chõn: ngạt- hỏt). Như vậy ở đõy, trật tự từ đảm bảo sự hài hũa về ngữ õm cho lời thơ. c-Mật thỏm tụi cũng chả sợ, đội con gỏi tụi cũng chả cần. ->Lặp lại cỏc từ và cụm từ

mật thỏm, đội con gỏi ở đầu 2 vế cõu là để liờn kết chặt chẽ cõu ấy với cõu đứng trc. 4.Tổng kết, hướng dẫn học tập:

- Học thuộc ghi nhớ, làm cỏc bài tập cũn lại.

Ngày soạn:29/03

Ngày giảng:8A.31/03,8B.02/04

NGỮ VĂN:28

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 NAM 2009 - 2010 (Trang 70)