TIẾT 103: VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC ( trớch:Luận học phỏp)

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 NAM 2009 - 2010 (Trang 36)

IV. Ghi nhớ:(SGK-71)

TIẾT 103: VĂN BẢN: BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC ( trớch:Luận học phỏp)

( trớch:Luận học phỏp)

Nguyễn Thiếp

I.MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Giỳp h/s thấy được mục đớch, tỏc dụng của việc học chõn chớnh : Học để làm người tốt, học để biết và làm, học để gúp phần cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tỏc hại của lối học chuộng hỡnh thức cầu danh lợi.

Nhận thức được phương phỏp học tập đỳng, kết hợp học với hành. Học tập cỏch lập luận của tỏc giả, biết cỏch viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

Nắm được đặc đỉờm của thể tấu : Trỡnh bày, kiến nghị bằng quan đỉờm rừ ràng, kết hợp lý lẽ với cảm xỳc, kết hợp hỡnh thức văn xuụi với văn biến ngẫu.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch văn nghị luận cổ. 3. Thỏi độ : Giỏo dục HS ý thức học tập tốt.

II.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đỏp, nờu vấn đề,thảo luận nhúm. III.TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.ổn định:

2.Kiểm tra đầu giờ: :

?Đọc thuộc lũng VB Nước Đại Việt ta và cho biết giỏ trị ND, NT của VB ? 3.Bài mới:

* Khởi động:

- Mục tiờu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’

- Cỏch tiến hành: Giới thiệu bài:Giỏo viờn nhắc đến tầm quan trọng của việc học,và phương phỏp học-dẫn vào giờ học.

Hoạt động1:Hỡnh thành kiến thức.

-Mục tiờu: Hs nắm chắc kiến thức về cỏch viết bài văn nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ. -Thời gian :28’

-Cỏch tiến hành:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

* Bước 1: HDHS đọc, tỡm hiểu chỳ thớch. GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu -> Gọi HS đọc -> HS nhận xột-> GV nhận xột.

? Em hóy nờu những nột chớnh về tỏc giả? H/s phỏt biểu, g/v bổ sung

ễng là trung thần của nhà Lờ. ễng từng được vua Quang Trung mấy lần viết thư mời ra giỳp nước. Sau cảm kớch tấm lũng nhà vua, Nguyễn Thiếp ra giỳp triều Tõy Sơn, gúp phần xõt dựng đất nước.

?Tỏc phẩm được sỏng tỏc năm bao nhiờu? * Thỏng 8 – 1791 ụng làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quõn vương nờn biết :

+ Bàn về “quõn đức” : Một lũng tu đức, lấy học vấn mà tăng thờm tài, bởi sự học mà cú đức

+ Bàn về “dõn tõm” : Khẳng định dõn là gốc, gốc vững nước mới yờn.

+ Bàn về “phộp học” : Nội dung như đoạn trớch

Gv lưu ý Hs một số từ khú.2,3,5,67,8.

? Dựa vào chỳ thớch sgk, hóy nờu những đặc điểm chớnh của thể tấu.

? Từ đú nhận xột đặc điểm của bài tấu “bàn luận về phộp học”

Gv:Là bài văn do Nguyễn Thiếp dõng vua Quang Trung để bày tỏ kiến nghị của mỡnh

I. Đọc, thảo luận chỳ thớch. 1.Đọc.

2. Thảo luận chỳ thớch.

a. Tỏc giả: Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) thường được gọi một cỏch kớnh trọng là La Sơn Phu Tử

- Quờ : Hà Tỉnh, “Thiờn tư sỏng suốt học rộng hiểu sõu”.

b. Tỏc phẩm:

-Được sỏng tỏc năm 1971.

c. Từ khú.

* Tấu là một loại văn thư của bề tụi thần dõn gửi cho vua chỳa để trỡnh bày sự việc, ý kiến, đề nghị, được viết bằng văn xuụi hay văn vần, văn biền ngẫu .

về việc chấn chỉnh sự học của quốc gia, được viết bằng văn xuụi văn biền ngẫu.

?Văn bản được chia làm mấy phần,nội dung chớnh của từng phần?

Hs: Phỏt biểu- Gv ghi bảng động. * Bước 2: Tỡm hiểu văn bản.

? Mục đớch của việc học theo Nguyễn Thiếp là gỡ?

? Em hiểu ý nghĩa của cõu núi đú như thế nào? Tỏc giả đẳ dụng biện phỏp gỡ để diễn đạt điều đú? (chỉ cú học tập con người mới trở nờn tốt đẹp  học tập là một quy luật trong cuộc sống con người)

? Tỏc giả cho rằng đạo học của kẻ đi học để làm người, vậy em hiểu đạo học này như thế nào?

H/s dựa vào chỳ thớch để hiểu rừ cỏc khỏi niệm này

H/s thảo luận nhúm:5’ Bỏo cỏo kết quả.

? Theo em, quan niệm trờn cú điểm nào tớch cực cần được việc học tập hụm nay ? Cú điểm nào cần bổ sung

? ở đoạn 1 ngoài việc nờu mục đớch của việc học tỏc giả cũn phờ phỏn lối học gỡ?

? Tỏc gỉa quan niệm lối học chuộng hỡnh thức là như thế nào? lối học cầu danh lợi là sao?

? Từ đú tỏc giả chỉ ra tỏc hại, của lối học lệch lạc đú như thế nào?

G/v cho h/s liờn hệ thực tế để thấy đỳng, sai, lợi, hại trong việc học

H/s liờn hệ

? Nhận xột về đặc điểm lời văn trong đoạn này

- Từ đầu … tệ hại ấy

- Tiếp đến… xin chớ bỏ qua

- Cũn lại… thịnh trị

III. Tỡm hiểu văn bản.

1, Mục đớch chõn chớnh của việc học: * Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật - Người khụng học, khụng biết rừ đạo

 Cõu chõm ngụn dễ hiểu, cõu văn biền ngẫu với phộp so sỏnh (việc học vốn trỡu tượng, phức tạp được giải thớch thật ngắn gọn, rừ ràng : Đạo là lễ đối sử hàng ngày giữa mọi người)

 Mục đớch chõn chớnh của việc học là học để làm người

- Đú là tam cương, ngũ thường  mục đớch hỡnh thành đạo đức, nhõn cỏch

* Phờ phỏn lối học lệch lạc, sai trỏi là lối học chuộng hỡnh thức, cầu danh lợi

+ Chuộng hỡnh thức : Học thuộc cõu chữ mà khụng hiểu nội dung, chỉ cú cỏi danh mà khụng cú thực chất

+ Lối học cầu danh lợi : Học để cú danh tiếng, được trọng vọng, nhàn nhó, nhiều lợi lộc…

* Chỉ ra tỏc hại của lối học lệch lạc, sai trỏi đú làm cho : “Chỳa tầm thường, thần nịnh hút”  Đảo lộn giỏ trị con người, khụng cú người tài đức nước mất nhà tan .

*Nghệ thuật : Đoạn văn được cấu tạo bằng cỏc cõu ngắn, liờn kết chặt chẽ khiến ý mạch lạc, dể hiểu.

? Qua đú em cần rỳt ra được thỏi độ của bản thõn trong việc học như thế nào?

H/s tự bộc lộ

H/s theo dừi đoạn văn tiếp theo

? Khi bàn về cỏch học tỏc giả đó đề xuất những ý kiến nào?

? Phương phỏp học như thế nào?

? Tại sao tương lai tin rằng phộp học do mỡnh đề xuất cú thể tạo được nhõn tài, vững yờn được nước nhà?

? Trong khi đề suất với vua về việc học tỏc giả đó dựng cỏc từ ngữ cầu khiến : Cỳi xin, xin, chớ bỏ qua. Qua đú em hiểu gỡ về thỏi độ của tỏc giả với việc học, với vua?

G/v núi thờm thỏi độ của Quang Trung khi nhận được bản tấu của Nguyễn Trói : ễng đó ban bố chiếu lập học, khuyến khớch cỏc xó mở trường học, thớ sinh trỳng tuyển ở kỳ thi cũ phải thi lại, những kẻ mua bỏn bằng cấp bị thải hồi… Đưa chữ Nụm lờn địa vị chữ viết thành chớnh của quốc gia… Cú ý thức bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc, phỏt triển nghệ thuật văn hoỏ dõn gian

cổ truyền…

? Theo tỏc giả đạo học thành sẽ cú tỏc dụng như thế nào? Tại sao lại như vậy?

G/v liờn hệ ý nghĩa tỏc dụng của việc học chõn chớnh đối với ngày nay

2, Bàn về cỏch học :

* Mở trường dạy học ở phủ huyện, trường từ, con chỏu tiện đõu học đấy.

- Phộp học lấy Chu Tử làm chuẩn. - Học rộng rồi túm gọn.

- Theo điều học m à làm . * Phương phỏp học phải + Tuần tự từ thấp đến cao.

+ Học rộng, hiểu sõu, biết túm lược điều cơ bản, cốt yếu nhất.

+ Học phải kết hợp với hành.

+ Học khụng phải chỉ biết mà cũn để làm. * Học như thế sẽ :

- Tạo được nhiều người giỏi - Giữ vững đạo đức

- Biết gắn học với hành

- Trỏnh được lối học hỡnh thức * Tỏc giả :

+ Chõn thành với sự học

+ Tin ở điều mỡnh tấu trỡnh là đỳng đắn

+ Tin ở sự chấp thuận của vua, giữ đạo vua tụi…

3, Tỏc dụng của phộp học : - Tạo được nhiều người tốt

- Từ đú “triều đỡnh ngay ngắn mà thiờn hạ thịnh trị”

 Tạo ra nhiều nhõn tài cho đất nước, chế độ vững mạnh (khụng cũn chỳa tầm thường, thần nịnh hút), quốc gia hưng thịnh.

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tổng kết. -Mục tiờu:Hs nắm được ND và NT chớnh.

-Thời gian :7’

* Bước 4.HDHS tổng kết

? Qua văn bản em thu được những điều sõu xa nào về đạo học của ụng cha ta ngày trước?

? Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật của bài hịch ?

Hs đọc ghi nhớ Sgk

Gv khỏi quỏt Nd và Nt của bài.

? Hóy đọc đoạn cuối văn bản (3 cõu cuối) cho biết em cảm nhận được những gỡ về Nguyễn Thiếp qua bài tấu?

?Thử xỏc định trỡnh tự lập luận của bài văn này bằng một sơ đồ?

H/s thảo luận nhúm, sau đú trỡnh bày kết quả H/s nhận xột – G/v tổng hợp treo bảng phụ cú vẽ sơ đồ như sgk

IV. Ghi nhớ:(SGK-79)

Hoạt động 4 : Tổng kết,hướng dẫn học tập. -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.

-Soạn bài: Luyện tập xõy dựng và trỡnh bầy luận điểm.

Ngày soạn:14/03 Ngày giảng: 8B:17/03

8A:18/03

NGỮ VĂN: BÀI 25

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN 8 NAM 2009 - 2010 (Trang 36)