- Phân tích EFA biến phụ thuộc “hài lịng chung Q.12”
7 biến quan sát sự hài lịng được đưa vào phân tích EFA kết quả rút trích được 1 nhân tố tại eigenvalues = 4,870; phương sai trích 69,564% và KMO= ,887
Bảng 3.21: Phân tích Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo “Hài lịng với tổ chức”
Phép thử KMO và Bartlett
Hệ số phép thử KMO. .887
Phương sai bình phương 1018.85 2
df 21
Phép thử Bartlet
Sig. .000
Tổng số phân tích khám phá
Gia trị ban đầu Nội dung trích phương sai Thành
phần
Tổng số % Khác biệt Tích lũy % Tổng số % Khác biệt
Tích lũy % 1 4.870 69.564 69.564 4.870 69.564 69.564 2 .705 10.072 79.636 3 .450 6.431 86.067 4 .334 4.775 90.842 5 .254 3.622 94.464 6 .224 3.194 97.657 7 .164 2.343 100.000
- Phân tích EFA cho các biến độc lập Q.1 Q.11
EFA Lần 1: Kết quả EFA cho thấy cĩ 11 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.220 và phương sai trích được 79.626 % với chỉ số KMO là .699. Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp. Tuy nhiên, Factor loading lớn nhất của 9 biến quan sát Q6.2; Q2.1; Q7.3; Q1.1; Q7.4; Q9.5; Q7.5; Q4.2; Q7.1 đều nhỏ hơn 0.50. Vì vậy các biến này khơng thỏa mãn tiêu chuẩn trên. Ta cĩ nên loại cùng một lúc 11 biến này khơng? Khơng nên. Ta loại từng biến quan sát. Biến nào cĩ factor loading lớn nhất mà khơng đạt nhất sẽ bị loại trước. Factor loading lớn nhất của Q7.4 bằng 0.433; nhỏ hơn 8 con số cịn lại. Ta ưu tiên loại biến Q7.4 trước. (Xem phụ lục 5)
EFA Lần 16: Sau khi loại biến Q9.1 và Q10.3, thì EFA trích được 10 nhân tố tại eigenvalue là 1.029 và phương sai trích được là 81.454 % với chỉ số KMO là .729. Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp và phương sai trích đạt yêu cầu (>50%). Tất cả các factor loading đều >0.5 (Xem phụ lục 6).
Căn cứ vào kết quả phân tích EFA chúng ta rút ra được 10 nhân tố:
* Nhân tố thứ nhất gồm 5 biến quan sát sau: Q10.1; Q10.2; Q9.7; Q9.5; Q9.6 Q10.1 Làm việc tốt, tơi được cấp trên đánh giá đúng năng lực
Q10.2 Làm việc tốt, tơi được cấp trên khích lệ, khen ngợi
Q9.5 Với tơi, cơng việc là thách thức
Q9.6 Với tơi, cơng việc là đĩng gĩp cho tổ chức
Q9.7 Với tơi, cơng việc là sự khích lệ
Các biến quan sát này thuộc thành phần phương thức đáng giá cơng việc và cơ hội thăng tiến. Nĩ liên quan đến cơ hội thăng tiến của nhân viên. Chúng ta đặt tên cho nhân tố thứ nhất là “Sự cơng nhận và khích lệ”.
* Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát sau: Q8.4; Q8.3; Q8.2; Q4.6 Q8.2 Tơi đã tham gia những khố đào tạo cần thiết cho cơng việc
Q8.3 Sau đào tạo, trình độ nhận thức của tơi tốt hơn nhiều
Q8.4 Sau đào tạo, tơi làm việc tốt hơn
Q4.6 Nơi tơi làm cĩ mơi trường chuyên nghiệp (phong cách, tác phong, quản lý, văn hĩa, )
Các biến quan sát đều thuộc thành phần cơng tác đào tạo và mơi trường, điều kiện làm việc. Chúng ta gọi thành phần này là “Cơng tác đào tạo”.
* Nhân tố thứ ba gồm gồm 6 biến quan sát sau: Q1.3; Q1.2; Q1.1; Q8.1; Q11.1; Q1.4 Q1.1 Cấp trên đối xử với tơi một cách tơn trọng
Q1.2 Cấp trên coi trọng năng lực của tơi
Q1.3 Cấp trên biết lắng nghe những ý kiến của tơi
Q1.4 Cấp trên tin tơi làm được việc khi giao việc cho tơi
Q8.1 Tổ chức rất chú trọng cơng tác đào tạo
Q11.1 Tơi thấy cấp trên đối xử cơng bằng với mọi người nhân viên
Các biến quan sát này thuộc thành phần quan hệ nơi làm việc, sự cơng bằng và cơng tác đào tạo. Nĩ liên quan đến vấn đề tiền lương, trợ cấp, nâng lương. Chúng ta gọi thành phần này là “Mối quan hệ cấp trên – cấp dưới”
* Nhân tố thứ tư gồm 5 biến quan sát sau: Q1.5; Q1.6; Q1.7; Q1.8; Q6.3 Q1.5 Tơi tơn trọng cấp trên vì họ cĩ nhiều kinh nghiệm
Q1.6 Tơi tơn trọng cấp trên vì họ rất cĩ năng lực
Q1.7 Tơi rất hài lịng với cấp trên của tơi
Q1.8 Cấp trên tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi quyết định
Q6.3 Tổ chức rất hiểu vị trí, tiềm lực bản thân và tình hình thực tế
Các biến quan sát này thuộc thành phần mơi trường làm việc và triển vọng phát triển của tổ chức. Chúng ta gọi thành phần này là “Sự tơn trọng”.
* Nhân tố thứ năm gồm 4 biến quan sát sau: Q4.5;Q4.4; Q3.1; Q3.2; Q3.1 Tơi được trả lương tương xứng với cơng việc tơi đang làm
Q3.2 Lương tơi được trả khơng thua kém vị trí tương tự nơi khác
Q4.4 Nơi tơi làm việc đảm bảo an tồn
Q4.5 Nơi tơi làm việc tiện nghi (trang thiết bị, internet,…)
Các biến quan sát này thuộc thành phần tiền lương và chế độ chính sách và mơi trường, điều kiện làm việc. Chúng ta gọi thành phần này là “Tiền lương và điều kiện làm việc".
* Nhân tố thứ sáu gồm 3 biến quan sát: Q2.1; Q2.2; Q2.3
Q2.1 Tơi cảm thấy thăng bằng giữa cơng việc và gia đình
Q2.2 Tơi cảm thấy thoả mãn cả việc tổ chức lẫn việc gia đình
Q2.3 Khối lượng cơng việc giao cho tơi khơng quá tải
Các biến quan sát này thuộc thành phần sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân. Chúng ta gọi thành phần này là “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân”.
* Nhân tố thứ bảy gồm 4 biến quan sát: Q1.9; Q5.2; Q1.10; Q6.1;
Q1.9 Tơi cảm thấy mơi trường làm việc khơng cĩ chủ nghĩa cá nhân
Q5.2 Tại tổ chức, những người cĩ chính kiến luơn được coi trọng
Q1.10 Đồng nghiệp coi trọng năng lực của tơi
Q6.1 Mọi nhân viên đều cĩ trách nhiệm về cơng việc của mình
Các biến này thuộc thành phần quan hệ nơi làm việc, sự thể hiện bản thân và triển vọng phát triển của tổ chức. Chúng ta gọi thành phần này là “Sự thể hiện bản thân”.
* Nhân tố thứ tám gồm 2 biến quan sát: Q4.3; Q11.3 Q4.3 Nơi tơi làm việc thuận tiện với các đối tác
Các biến quan sát này thuộc thành phần mơi trường và điều kiện làm việc; sự cơng bằng. Chúng ta gọi thành phần này là “Sự cơng bằng”.
* Nhân tố thứ chín gồm 3 biến quan sát: Q4.2; Q3.3; Q9.3;
Q4.2 Tơi cĩ đủ thơng tin, chỉ dẫn cần thiết để làm việc
Q3.3 Tơi hiểu nhiều về các chính sách trợ cấp của tổ chức
Q9.3 Sau những sai lầm, tơi cĩ cơ hội học hỏi và sửa chữa
Các biến quan sát này thuộc thành phần mơi trường và điều kiện làm việc; tiền lương và chế độ chính sách; cơ hội thăng tiến. Chúng ta gọi thành phần này là “Chính sách minh bạch, rõ ràng”.