Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 41)

2.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ

Thang đo Rennis Linkert (1932) với thang đo 5 mức độ tuy được cơng nhận giá trị và được các nhà nghiên cứu ở quốc gia áp dụng nhiều trong các cuộc nghiên cứu thực nghiệm, nhưng độ tin cậy cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vùng, miền, văn hĩa, lĩnh vực hoạt động. Tiếp theo, bảng câu hỏi được hiệu chỉnh, lấy ý kiến của thầy giáo hướng dẫn, phát hành thử, ghi nhận các phản hồi, hồn chỉnh bảng câu hỏi lần cuối để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo là nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua:

1. Ý kiến của các nhà lãnh đạo, các chuyên gia quản lý nhân sự. 2. Thảo luận tập trung và tay đơi với nhân viên

3. Kỹ thuật đĩng vai và kinh nghiệm bản thân trong cơng việc

Nghiên cứu này đã tham khảo ý kiến của rất nhiều chuyên gia nhân sự, tài chính, kế tốn, quản lý dự án (Phụ lục 2: Danh sách các chuyên gia).

Các câu hỏi được đặt ra đối với các chuyên gia là:

1. Nhân viên khi đến NGOs làm việc họ phải bỏ sức lao động, sự cố gắng và thời gian vậy họ mong đợi điều gì từ tổ chức?

2. Trong các yếu tố trên (cho họ xem 11 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cán bộ nhân viên trong mơ hình khái niệm đề xuất), yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba,…? Yếu tố nào họ khơng quan tâm?

3. Ngồi những yếu tố trên theo ơng (bà) cĩ cịn yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lịng nhân viên nữa khơng?

4. Cho họ xem thang đo của Cơng ty Navigos Group & ACNielsen, thang đo của của TS. Trần Kim Dung, yếu tố động viên của Miley C.,…xem thành phần nào phù hợp với tổ chức?

5. Trong các NGOs nhân viên quan tâm đến điều gì?

6. Trong NGOs vấn đề bức xúc về quản lý nhân sự nhân viên theo ơng (bà) là gì? Cần làm gì để khắc phục?

7. Cho họ xem các yếu tố trong mơ hình lý thuyết đề xuất xem yếu tố nào là quan trọng và phù hợp với thực trạng của NGOs tai Việt Nam?

Nghiên cứu này cịn được tiến hành qua phỏng vấn sâu và thảo luận tay đơi đối với 10 người đang làm việc tại tổ chức phi chính phủ Habitat for Humanity International Vietnam vào ngày 09/02/2012 tại văn phịng HRC-Kiên Giang. Đại diện là các nhà quản lý cao cấp, quản lý dự án, điều hành, tài chính, giám sát xây dựng, nhân viên dự án…

Các câu hỏi được đặt ra là:

1. Theo quan điểm của các anh chị, khi nĩi đến sự thỏa mãn của người lao động tại NGOs thì những yếu tố nào là quan trọng? Vì sao? (khơng gợi ý)

2. Gợi ý 11 yếu tố được rút ra từ phần nghiên cứu lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao động với tổ chức.

3. Theo anh chị, yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì, ba và khơng quan trọng? Vì sao?

4. Theo anh chị, cịn cĩ yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên (ngồi những yếu tố trên)? Vì sao?

Ngồi ra,nghiên cứu này cũng sử dụng kỹ thuật đĩng vai, tức là tự bản thân tác giả cũng là một nhân viên của NGO. Tác giả tự đặt mình vào vai trị của nhân viên (nhà quản lý, nhân viên,..) để tìm hiểu sự hài lịng của bản thân đối với tổ chức.

* Các câu hỏi thường được nêu ra là:

1. Các tiêu chí (biến quan sát) trong thang đo của Cơng ty Navigos Group & ACNielsen, thang đo của của TS. Trần Kim Dung,.. áp dụng với NGOs này cĩ phù hợp khơng?

2. Là một nhân viên thì bản thân mong mỏi gì ở NGOs? NGOs đối xử với nhân viên như thế nào thì nhân viên mới hài lịng?...

2.1.1.2. Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Trong bảng câu hỏi, ngồi phần thơng tin cá nhân và đặc điểm của nhân viên, bảng câu hỏi được thiết kế gồm 61 biến quan sát cho thang đo chất lượng dịch vụ và 7 biến quan sát cho thang đo sự hài lịng, được thể hiện trên thang điểm Li-kert từ điểm 1 (rất khơng đồng ý) đến điểm 5 (rất đồng ý). Với cách thiết kế bảng câu hỏi như vậy, nhân viên sẽ cho biết cảm nhận của họ về tổ chức bằng cách đánh dấu vào ơ số thích hợp. Bằng cách này sẽ giúp lượng hĩa được ý kiến của người được điều tra và sử dụng điểm số Li-kert để kiểm định thống kê và phân tích số liệu đa biến. (Xem phụ lục 3: Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức).

Thang đo

Từ những kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia, phỏng vấn trực tiếp 10 nhân viên đang làm việc cho HFHI về các hạng mục câu hỏi trong bảng “Phiếu thăm dị ý kiến” (xem Phụ lục 3) và từ kinh nghiệm làm việc gần 6 năm cho NGO cĩ cơ hội tiếp xúc và giao, trao đổi với các đồng nghiệp trong NGO khác. Kết quả sau:

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 41)