các tổ chức phi chính phủ tại VN
Từ những đánh giá của 195 nhân viên thơng qua câu trả lời của 68 biến trong bảng câu hỏi thăm dị, qua cơng tác xây dựng và kiểm định thang đo trong mơ hình lý thuyết và nghiên cứu đã cĩ kết quả là 9 thang đo về sự hài lịng của nhân viên trong các tổ chức phi Chính phủ tại Việt Nam. Trong đĩ nhân tố “cơng tác đào tạo” tác động mạnh nhất đến mơ hình và cũng được nhân viên đánh giá trên mức khá cao vì vậy đây chính là vấn đề mà các NGO phải thật sự quan tâm trong thời gian tới. Nhân tố thứ hai “sự cơng bằng“ trong tổ chức, tất cả nhân loại đều mong cĩ sự cơng bằng trong muơn mặt của đời sống khơng riêng về nhân viên trong các tổ chức NGO, nĩ chính là địn bẫy dẫn đến sự phát triển của một tơ chức, một doanh nghiệp hay cả một quốc gia. Nhân viên thực sự quan tâm đến sự đối xử cơng bằng trong cơng việc lẫn các chế độ chính sách liên quan đến họ, nhân tố này tác động mạnh thứ hai trong mơ hình nhưng được nhân viên đánh giá đứng hàng thứ bảy.
Nhân tố quan trọng nhất trong chín nhân tố đĩ là “sự cơng nhận và khích lệ”
chiếm vị trí quan trọng thứ ba trong mơ hình và được nhân viên đồng ý chỉ sau nhân tố
“ mối quan hệ làm việc cấp trên-cấp dưới”. Sự khích lệ và cơng nhận những mặt tích cực của người khác sẽ là nguồn động viên to lớn cĩ sức mạnh diệu kỳ hơn là chỉ để ý vào những sai sĩt, lỗi lầm... chúng ta thường cĩ thĩi quen hay nhìn vào những mặt tiêu cực để đánh của người khác một cách vội vàng mà quên rằng đằng sau những nhược điểm đĩ ẩn chưa biết bao ưu điểm mà chúng ta chưa biết.
Sự tơn trọng là bước tích cực đầu tiên trong việc xây dựng một mối quan hệ. Tơn trọng phải đi kèm với niềm tin rằng một người hoặc một nền văn hĩa cĩ thể cĩ
những niềm tin mâu thuẫn với chúng ta, nhưng chúng ta vẫn phải tơn trọng họ. Trong mơi trường đa văn hĩa của NGO, tất cả nhân viên phải biết tơn trọng lẫn nhau về văn hĩa làm việc, ẩm thực, truyền thống, … Sự tơn trọng chính là nhân tố khơng kém phần quan trọng nĩ cĩ tác động trung bình đến mơ hình và cũng được nhân viên đánh giá ở mức ở mức thứ tư.
Ngồi ra các yếu tố tiền lương và điều kiện làm việc, sự thể hiện năng lực bản thân, quan hệ làm việc cấp trên-cấp dưới, sự đồng cảm những vấn đề cá nhâ và chính sách minh bạch, rõ ràng trong các tổ chức NGO tại Việt Nam tuy khơng tác động mạnh đến mơ hình đo lường sự hài lịng của nhân viên đối với tổ chức nhưng cần phải được duy trì và khắc phục cao hơn nữa để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân viên và phù hợp với điều kiện ngày càng phát triển của xã hội, để làm sao từ mức “bình thường”, “khơng cĩ ý kiến” trở thành mức đánh giá “ đồng ý” và “rất đồng ý”.
Theo kết quả phân tích trên, từ những 11 thang đo ban đầu qua đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA, ta đã tìm ra được những nhân tố mới (9 thang đo mới) để lập ra mơ hình nghiên cứu, đo lường sự hài lịng của nhân viên trong các tổ chức NGO tại Việt Nam. Đây là những thang đo hồn tồn cĩ độ tin cậy và cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả đánh giá của nhân viên về từng nội dung (tiêu chí) trong từng thang đo đều cho thấy hầu như nhân viên đều hài lịng với các nội dung trên từ mức bình thường trở lên, cụ thể: