Giới thiệu tổng quát INGOs tại Việt Nam

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 54)

3.1.1. Giới thiệu:

Các tổ chức phi chính phủ quốc tế (INGOs) đã hoạt động ở Việt Nam hơn hai mươi năm qua và đĩng gĩp rất lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội và xĩa đĩi giảm nghèo. Thành tựu giảm nghèo ngoạn mục của Việt Nam từ 58% năm 1997 xuống cịn khoảng 12% năm 2010 chắc chắn cĩ phần đĩng gĩp đáng kể của khoảng 950 tổ chức INGOs và Văn phịng dự án đang hoạt động ở Việt Nam.

Khi chiến tranh kết thúc cùng sự cấm vận của Hoa Kỳ vào năm 1979 hầu như khơng cịn INGOs nào hoạt động ở Việt Nam. Nhờ chính sách đổi mới năm 1986, Việt Nam thu hút nhiều tổ chức INGOs đến hoạt động. Với sự ra đời của Ủy ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) vào năm 1989, số lượng INGOs hoạt động ở Việt Nam tăng mạnh. Theo kết quả điều tra trình bày ở biểu đồ 1, phần lớn các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động đã đến Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 (chiếm 49,5%). Điều này chứng tỏ thành cơng của chính sách đối ngoại cởi mở của Việt Nam cũng như hoạt động của PACCOM trong việc kêu gọi viện trợ để phát triển kinh tế xã hội và xĩa đĩi giảm nghèo. Cho đến nay, theo báo cáo của PACCOM thì cĩ khoảng hơn 900 tổ chức INGOs và Văn phịng đại diện dự án đang hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau ở hầu hết các tỉnh và Thành phố của Việt Nam. Dưới đây, báo cáo sẽ giới thiệu chi tiết về các tổ chức cũng như hoạt động của họ.

3.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của INGOs

Lĩnh vực hoạt động của INGOs thường được xác định dựa trên tơn chỉ mục đích ví dụ như Tổ chức như Habitat for Humanity International (HFHI) tổ chức hỗ trợ gia cư Quốc tế chuyên về xây ngơi nhà cho người nghèo, Oxfam là xĩa đĩi giảm nghèo, giải quyết bất bình đẳng xã hội, sự tham gia của người dân và trách nhiệm của nhà nước; World Population Foundation thì xác định lĩnh vực hoạt động của mình là quyền và sức khỏe tình dục (SRH); WWF là bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên, Quỹ cứu trợ nhi đồng là quyền trẻ em và FHI là sức khỏe và chất lượng cuộc sống... Dựa vào điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và nhu cầu của người dân, INGOs sẽ cụ thể hĩa các dự án can thiệp của mình.

3.1.3. Nhân sự của INGOs

Tính theo số lượng nhân sự tại thời điểm tháng 8 năm 2010, cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các INGOs tham gia nghiên cứu này như trình bày ở biểu đồ 4. Tổ chức ít nhất chỉ cĩ 01 nhân sự để duy trì sự đại diện hoặc đĩng vai trị là người liên lạc trong nước, trong khi tổ chức nhiều nhất cĩ tới 486 nhân sự (RCH International). Tính bình quân mỗi tổ chức cĩ 19,36 nhân sự. Trong đĩ, các tổ chức cĩ qui mơ dưới 10 nhân sự chiếm 63,5%, tiếp theo là các tổ chức cĩ từ 11 đến 50 nhân sự chiếm 30,6%. Số các tổ chức cĩ từ 51-100 nhân sự chỉ cĩ 2,4% và trên 100 nhân sự chỉ cĩ 3,5%.

Tính trung bình mỗi tổ chức cĩ 12,23 nhân viên Việt Nam, trong đĩ cĩ 6,07 nữ và 6,16 nam. Số nhân viên nước ngồi trung bình là 4,26 nhân viên, trong đĩ 1,72 là nữ và 2,54 là nam2. Đa phần các nhân Việt Nam và quốc tế làm việc trong các tổ chức INGOs cĩ bằng đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao nhát > 80%. Rõ ràng đây là một lực lượng lao động đơng đảo và cĩ trình độ cao của Việt Nam.

3.1.4. Ngân sách của INGOs

Ngân sách hoạt động của các tổ chức INGOs cũng rất đa dạng cĩ thể chia thành ba nhĩm dựa trên ngân sách hoạt động năm 2010. Nhĩm thứ nhất là các tổ chức cĩ ngân sách hàng năm dưới 500.000USD, nhĩm thứ 2 là nhĩm các tổ chức cĩ ngân sách nhiều hơn 500.000 và ít hơn 1.000.000 USD và nhĩm thứ 3 là nhĩm các tổ chức cĩ ngân sách trên 1.000.000 USD. Tính trung bình các tổ chức thuộc nhĩm 1 cĩ ngân sách khoảng $187.000 /năm, các tổ chức thuộc nhĩm 2 cĩ ngân sách khoảng $655.000/năm và các tổ chức nhĩm ba cĩ ngân sách khoảng $5.600.000/năm. Đa số các tổ chức INGOs hoặc văn phịng dự án cĩ mức ngân sách nhỏ hơn $500,000/năm

(70%), mỗi nhĩm cịn lại chiếm 15%. Ngân sách dự kiến trong 3 năm sắp tới từ 2011- 2013 được trình bày ở biểu đồ 8. Nhìn chung các tổ chức đều dự kiến sẽ tăng ngân sách hoạt động, tuy nhiên đối với nhĩm 2 và nhĩm 3 thì xu hướng tăng này chỉ kéo dài đến năm 2012 và cĩ dự báo giảm ngân sách vào năm 2013. Cĩ thể các tổ chức này cĩ nguồn ngân sách dựa vào các nhà tài trợ khá lớn và hiện tại khá nhiều nhà tài trợ cĩ ý định rút khỏi Việt Nam vào những năm 2013-2015.

3.1.5. Địa bàn hoạt động và đối tượng hưởng lợi của INGOs

Các tổ chức INGOs hoạt động rộng khắp ở các địa bàn khác nhau khơng những ở miền núi (32,8%), nơng thơn (35,8%) mà cĩ một tỉ lệ đáng ngạc nhiên các tổ chức cĩ làm ở vùng đơ thị (38,8%). Cĩ thể vấn đề nghèo đơ thị, di dân, các vấn đề về HIV, dân chủ cơ sở, quyền con người, thích nghi với biến đổi khí hậu, vận động chính sách ngày càng được quan tâm. Việc lựa chọn địa bàn hoạt động của INGOs phụ thuộc vào chiến lược và ưu tiên của tổ chức. Ở địa phương nào cĩ vấn đề quan tâm nổi cộm thì sẽ được ưu tiên lựa chọn bên cạnh các tiêu chí như đối tác, khả năng tiếp cận địa bàn cũng như tính đại diện về vùng địa lý.

3.1.6. Vai trị của INGOs

Các tổ chức INGOs cĩ nhiều vai trị khác nhau trong việc triển khai dự án. Đa số trong số họ coi mình cĩ vai trị hỗ trợ tài chính (76,1%), hỗ trợ kỹ thuật (58,2%) và hỗ trợ phương pháp (52,2%). Bên cạnh đĩ, tương ứng cũng cĩ tới 41,8% và 44,8% tổ chức coi mình cĩ vai trị là người triển khai hoặc đồng triển khai dự án với đối tác địa phương. Điều này cũng phản ánh đúng cách nhìn phổ biến của các INGOs – họ coi mình là đối tác hỗ trợ, cùng đồng hành với đối tác địa phương hơn chỉ đơn thuần là nhà tài trợ. Các tổ chức INGOs tin rằng, song song với tài chính thì các hỗ trợ về kỹ thuật và phương pháp sẽ đảm bảo chất lượng dự án. Chính vì vậy mà 68,8% và 64% tổ chức được hỏi cho rằng phương pháp triển khai dự án và kiến thức kỹ thuật là đĩng gĩp quan trọng nhất của INGOs trong khi chỉ cĩ 24,6% cho rằng tài chính là đĩng gĩp quan trọng nhất của họ cho đối tác. Một vai trị phổ biến của INGOs được cả chính quyền địa phương, người dân và bản thân các INGOs thừa nhận đĩ là hỗ trợ giải quyết các vấn đề ở cộng đồng. Ngồi vai trị đĩng gĩp trực tiếp vào thay đổi cuộc sống của người hưởng lợi, các INGOs cịn cĩ vai trị chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp làm cũng như xây dựng chương trình quốc gia, chính sách và khung pháp lý cho những vấn đề liên quan.

3.2. Mơ tả mẫu nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp lấy mẫu: 3.2.1. Phương pháp lấy mẫu:

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp nhân viên và gửi bảng câu hỏi online đến quản trị viên (admin) các website của NGO thơng qua VUFO-NGO centre Resourse Centre Vietnam, http://www.ngocentre.org.vn/.

3.2.2. Mẫu nghiên cứu

1. Chọn mẫu: Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện. Việc phát các bảng câu hỏi và thảo luận với người lao độngnhân viên được thực hiện bởi chính tác giả và hỗ trợ của bộ phận nhân sự và quản trị của NGOs.

2. Kích thước mẫu: Cĩ nhiều quan điểm rất khác nhau về kích thước mẫu. Nhiều nhà nghiên cứu địi hỏi phải cĩ kích thước mẫu lớn vì nĩ dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov & Widaman 1995). Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu được gọi là lớn thì hiện nay chưa được xác đinh rõ ràng. Hơn nữa kích thước mẫu cịn tùy thuộc vào phương pháp ước lượng sử dụng. Tuy nhiên, cĩ nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng phương pháp ước lượng ML thì kích thước mẫu tối thiểu là phải tù 100 đến 150 ( Hair & ctg 1983). Cũng cĩ nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 200 (vd, Hoelter 1983). Theo Paul Hague – 2002 thì đối tượng nghiên cứu trên 100.000 thì độ lớn của mẫu là 384.

Theo kinh nghiệm nguyên tắc chọn mẫu là = Số biến * 10 là số mẫu tối thiểu. theo kinh nghiệm này thì số mẫu tối thiểu là 68*10 = 680 mẫu

Cũng cĩ nhà nghiên cứu (Cao Hào Thi – Đại học Bách khoa TP.HCM; Phạm Xuân Lan – Đại học Kinh Tế TP.HCM) cho rằng: Số lượng mẫu cần thiết bằng số lượng câu hỏi (biến quan sát) * 5. Bảng câu hỏi này cĩ 68 biến quan sát (Phụ lục 3: Bảng câu hỏi). Vì thế, nếu theo tiêu chuẩn năm mẫu một biến quan sát thì kích thước mẫu cần là 68 * 5 = 340

Vì lý do kinh tế, thời gian, sức nguồn lực giới hạn và điều kiện khách quan là rất khĩ tiếp xúc, thuyết phục các nhân viên dành thời gian trả lời và đánh dấu bản câu hỏi, cĩ hạn nên nghiên cứu này dự địnhdự kiến kích thước mẫu n trong khoảng từ 200 đến 250. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 300 câu hỏi được chuẩn bị.

Thời gian lấy mẫu từ 22/5/2012 đến 12/6/2012. Phiếu được gửi đi ra là 250, thu về 215 phiếu tỷ lệ đạt 86,0%, 35 phiếu bị loại bỏ do cĩ quá nhiều ơ trống, các ý kiến giống nhau và khơng phản hồi. Cuối cùng 195 bảng câu hỏi hồn tất được sử dụng. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là 195.

3. Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập được tác giả thiết kế, mã hĩa và nhập liệu thơng qua cơng cụ phần mềm SPSS 18.0, sau đĩ tiến hành làm sạch. Lý do: dữ liệu sau khi thu thập được loại bỏ những phiếu trống nhiều và phiếu khơng hợp lệ, sau đĩ được tiến hành nhập thơ vào máy, trong quá trình thực hiện thường cĩ những mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sĩt hoặc khơng nhất quán; một số mẫu do đánh sai, thiếu sĩt xảy ra trong quá trình nhập liệu; do vậy cần tiến hành làm sạch số liệu để đảm bảo yêu cầu, số liệu đưa vào phân tích phải đầy đủ, thống nhất. Theo đĩ, việc phân tích số liệu sẽ giúp tơi đưa ra những thơng tin chính xác cĩ độ tin cậy cao.

Phương pháp thực hiện: sử dụng bảng tần số để rà sốt lại tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến cĩ thơng tin bị sai lệch hay thiếu sĩt bằng cơng cụ phần mềm SPSS 18.0.

Kết quả thực hiện: Sau khi dùng phương pháp lập bảng tần số, kết quả cho thấy: Đầy đủ dữ liệu ở tất cả các biến.

Kết hợp với rà sốt tất cả các biến quan sát qua bảng tần số, tác giả khơng tìm thấy biến nào cĩ thơng tin bị sai lệch; dữ liệu đã được làm sạch, để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo.

3.2.3. Mơ tả mẫu

Nghiên cứu này sử dùng phương pháp chọn mẫu theo bốn biến kiểm sốt, đĩ là: Giới tính, tThâm niên cơng tác, cChức danh nghề nghiệp, tTrình độ học vấn, và nhĩm tTuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Về giới tính:

Bảng 3.1: Phân bổ mẫu theo giới tính

Giới tính Tần số Tần suất

(%)

Tuần suất tích lũy (%)

Nam 65 33.3 33.3

Nữ 130 66.7 100.0

Tổng 195 100.0

Kết quả cho thấy: cĩ 130 nữ và 65 nam trả lời phỏng vấn, số lượng nữ nhiều hơn nam (nữ: 66.7%, nam 33.3 %), việc thu thập mẫu cĩ sự chênh lệch lớn về giới tính, nhưng khá phù hợp vì trên thực tế số lượng nhân viên nữ giới đang làm việc tại

trong các NGO nhiều hơn nam giới. Vì đa đặc tính chung của NGO là làm việc tập trung cơng tác phục vụ, nâng cao và phát triển cộng đồng.

 Về trình độ học vấn

Bảng 3.2: Phân bố mẫu theo trình độ học vấn

Trình độ Tần số Tần suất %) Tần suất tích lũy (%)

1 PTCS tro trở xuốong 1 .5 .5

2 PTTHPhổ thơng trung học 25 12.8 13.3

3 Trung cấap/ cao đẳdang 24 12.3 25.6

4 Dai hocĐại học 126 64.6 90.3

5 Sau dai hoc đại học 19 9.7 100.0

Tổng 195 100.0

Về trình độ học vấn, số người trả lời bảng câu hỏi:

 PTCS trở xuống: 1 người, chiếm tỷ lệ 0.5%

 PTTH: 25 người, chiếm tỷ lệ 12.8%

 Trung cấp, cao đẳng: 24 người, chiếm tỷ lệ 12.3%

 Đại học: 126 người, chiếm tỷ lệ 64.6%

 Sau đại học: 19 người, chiếm tỷ lệ 9.7%

Kết quả thu thập được so với cơ cấu lao động là tương đối phù hợp, tỷ lệ CNV nhân viên cĩ trình độ đại học chiếm đa số vì trong các NGO họ thường tuyển dụng nhân viên cĩ trình độ học vấn cao.

 Về Chức danh cơng việc:

Bảng 3.3: Phân bố mẫu theo chức danh nghề nghiệp

Chức danh Tần số Tần suất

(%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tần suất tích lũy (%)

1. Truong/pho dai dienTrưởng/ phĩ đại diện- CD/Deputy

5 2.6 2.6

2. Quan ly cap caoQuản lý cấp cao-SM 19 9.7 12.3

3. Quan ly nhan suQuản lý nhân sự- HRM

6 3.1 15.4

4. Quan ly Du anQuản lý dự án-PM 28 14.4 29.7

5. Nhan vien tai chinhNhân viên tài chính-FF

25 12.8 42.6

6. Nhan vien du anNhân viên dự án-PO 35 17.9 60.5

8. Nhan vien Van phongNhân viên văn phịng

30 15.4 84.6

9. Nhan vien ky thuatNhân viên kỹ thuật-IT

29 14.9 99.5

10. Khac Khác (TNVTình nguyện viên, thuc tap, ban thoi gianthực tập, làm việc bán thời gian,.)

1 .5 100.0

Tổng 195 100.0

Số lượng NV ở các nhĩm chức danh cơng việc tham gia trả lời bảng câu hỏi:

 Trưởng/phĩ đại diện: 5 người, chiếm tỷ lệ 2,6%

 Quản lý cấp cao : 19 người, chiếm tỷ lệ 9,7%

 Quản lý nhân sự : 6 người, chiếm tỷ lệ 3,1%

 Quản lý dự án : 28 người, chiếm tỷ lệ 14,4%

 Nhân viên tài chính : 25 người, chiếm tỷ lệ 12,8%

 Nhân viên dự án : 35 người, chiếm tỷ lệ 17,9%

 Trợ lý dự án : 17 người, chiếm tỷ lệ 8,7%

 Nhân viên kỹ thuật-IT: 29 người, chiếm tỷ lệ 14,9%

 Nhĩm NV khác (Tình nguyện viên, thực tập, bán thời gian…): 1 người, chiếm tỷ lệ 0,5%.

Tỷ lệ người tham gia trả lời bảng câu hỏi là tương đối phù hợp với cơ cấu lao động thực tế NGO. Tỷ lệ phân bố khá đồng đều cĩ tất cả các nhĩm nhân viên chuyên ngành mơn tham gia trả lời phỏng vấn.

 Về thâm niên cơng tác

Bảng 3.4: Phân bố mẫu theo thâm niên cơng tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ tuổi Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%) 1 Duoi 1 namDưới 1 năm 10 5.1 5.1 2 Tu 1 den 3 namTừ 1 đến 3 năm 30 15.4 20.5 3 Tu 3 den 5 namTừ 3 đến 5 năm 64 32.8 53.3

4 Tu 5 nam den 10 namTừ 5 năm đến 10 năm 65 33.3 86.7 5 Tren 10 namtrên 10 năm 26 13.3 100.0 Tổng 195 100.0

Về thâm niên cơng tác trong ngành, số lượng người tham gia trả lời bảng câu hỏi như sau:

 Dưới 1 năm cĩ 10 người, chiếm tỷ lệ là 5,1%

 Từ 1 năm đến dưới 3 năm cĩ 30 người, chiếm tỷ lệ 15,4%

 Từ 3 năm đến dưới 5 năm cĩ 64 người, chiếm tỷ lệ 32.8%

 Từ 5 năm đến dưới 10 năm cĩ 65 người, chiếm tỷ lệ 33,3%

 Trên 10 năm cĩ 26 người, chiếm tỷ lệ 13,3%

Số lượng NV tham gia trả lời bảng câu hỏi cĩ thâm niên ngành dưới 10 năm chiếm tỷ lệ cao, điều này đánh giá đúng thực trạng của NGO là nhân viên làm việc tùy thuộc vào thời gian dự án nên khơng kéo dài quá 10 năm.

 Về độ tuổi:

Bảng 3.5: Phân bố mẫu theo độ tuổi

Độ tuổi Tần số Tần suất Tần suất tích lũy

1 Tu 18 den 22 tuoiTừ 18

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 54)