Đánh giá sự hài lịng của nhân viên trong các INGO

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 93)

Ta xác định được điểm số trung bình và độ lệch chuẩn của các biến nhân tố trong mơ hình chính thức và các chỉ báo biến như sau:

(1) SCN (Sự cơng nhận và khích lệ) , (2) DT (Cơng tác đào tạo,

(3) QHLV (MốiQuan hệ cấp trên – cấp dưới)

(4) STT (Sự tơn trọng ),

(5) TL (Tiền lương và điều kiện làm việc), (6) SDC (Sự đồng cảm đối với ván đề cá nhân) , (7) NLBT(Sự thể hiện năng lực cá nhân), (8) SCB (Sự cơng bằng),

Bảng 3.26: Đánh giá sự hài lịng của các nhân viên trong các NGO của Việt Nam

Kí hiệu Biến Trung

bình

Độ lệch chuẩn

(1) SCN Sự cơng nhận và khích lệ: 3,81 0,72

Q10.1 Làm việc tốt, tơi được cấp trên đánh giá đúng năng lực

3.82 .676

Q10.2 Làm việc tốt, tơi được cấp trên khích lệ, khen ngợi 3.86 .631

Q9.5 Với tơi, cơng việc là thách thức 3.71 .781

Q9.6 Với tơi, cơng việc là đĩng gĩp cho tổ chức 3.64 .894

Q9.7 Với tơi, cơng việc là sự khích lệ 4.04 .608

(2) DT Cơng tác đào tạo 3,69 0,77

Q8.2 Tơi đã tham gia những khố đào tạo cần thiết cho cơng việc

3.84 .669

Q8.3 Sau đào tạo, trình độ nhận thức của tơi tốt hơn nhiều 3.86 .658

Q8.4 Sau đào tạo, tơi làm việc tốt hơn 3.68 .838

Q4.6 Nơi tơi làm cĩ mơi trường chuyên nghiệp (phong cách, tác phong, quản lý, văn hĩa, )

3.38 .908

(3) QHLV Mối Quan hệ cấp trên – cấp dưới 3,95 0,72

Q1.1 Cấp trên đối xử với tơi một cách tơn trọng 4.03 .600 Q1.2 Cấp trên coi trọng năng lực của tơi 4.18 .655 Q1.3 Cấp trên biết lắng nghe những ý kiến của tơi 4.25 .601 Q1.4 Cấp trên tin tơi làm được việc khi giao việc cho tơi 3.68 .931 Q8.1 Tổ chức rất chú trọng cơng tác đào tạo 3.44 .908 Q11.1 Tơi thấy cấp trên đối xử cơng bằng với mọi người

nhân viên

4.21 .507

(4) STT Sự tơn trọng 3,72 0,902

Q1.5 Tơi tơn trọng cấp trên vì họ cĩ nhiều kinh nghiệm 3.96 .765 Q1.6 Tơi tơn trọng cấp trên vì họ rất cĩ năng lực 3.82 .860 Q1.7 Tơi rất hài lịng với cấp trên của tơi 3.75 .899 Q1.8 Cấp trên tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi

quyết định

Q6.3 Tổ chức rất hiểu vị trí, tiềm lực bản thân và tình hình thực tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.74 .695

(5) TL Tiền lương và điều kiện làm việc 3,39 0,805

Q3.1 Tơi được trả lương tương xứng với cơng việc tơi đang làm

3.95 .751

Q3.2 Lương tơi được trả khơng thua kém vị trí tương tự nơi khác

3.74 .872

Q4.4 Nơi tơi làm việc đảm bảo an tồn 3.23 .845

Q4.5 Nơi tơi làm việc tiện nghi (trang thiết bị, internet,…)

3.19 .698

(6) SDC Sự đồng cảm đối với vấn đề cá nhân 3,64 0,762

Q2.1 Tơi cảm thấy thăng bằng giữa cơng việc và gia đình 3.60 .938 Q2.2 Tơi cảm thấy thoả mãn cả việc tổ chức lẫn việc gia

đình

3.69 .746

Q2.3 Khối lượng cơng việc giao cho tơi khơng quá tải 3.59 .777

(7) NLBT Sự thể hiện năng lực bản thân 3,61 0,777

Q1.9 Tơi cảm thấy mơi trường làm việc khơng cĩ chủ nghĩa cá nhân

3.25 .910

Q5.2 Tại tổ chức, những người cĩ chính kiến luơn được coi trọng

3.47 .943

Q1.10 Đồng nghiệp coi trọng năng lực của tơi 3.73 .618 Q6.1 Mọi nhân viên đều cĩ trách nhiệm về cơng việc của

mình

3.64 .769

(8) SCB Sự cơng bằng 3,26 0,935

Q4.3 Nơi tơi làm việc thuận tiện với các đối tác 3.26 .725 Q11.3 Việc nâng lương, thăng tiến cơng bằng, minh bạch 3.56 .935

(9) CSMB Chính sách minh bạch rõ ràng 3,80 0,746

Q4.2 Tơi cĩ đủ thơng tin, chỉ dẫn cần thiết để làm việc 3.90 .645 Q3.3 Tơi hiểu nhiều về các chính sách trợ cấp của tổ chức 3.70 .821 Q9.3 Sau những sai lầm, tơi cĩ cơ hội học hỏi và sửa

chữa

Trong số 9 nhân tố tác động đến sự hài lịng của nhân viên, “mối quan hệ cấp trên cấp dưới” là nhân tố được nhân viên đánh giá cao nhất với điểm số trung bình bằng 3,95. Điều đĩ chứng tỏ nhân viên đánh giá rất cao cách đối xử, coi trọng năng lực, tin tưởng của cấp trên đối với mình và nhận thức đúng đắn vai trị, nhiệm vụ trong tổ chức.

Nhân tố “sự cơng nhận và khích lệ” chiếm vị trí thứ hai điểm số trung bình bằng 3,814. Nhân viên ý thức được rằng cơng việc hàng ngày vừa là thách thức, đĩng gĩp cho tổ chức vừa là sự cơng nhận của mọi người đối với bản thân. Nếu hồn thành cơng việc hiệu quả nhân viên sẽ được cơng nhận và khích lệ.

“ Chính sách minh bạch rõ ràng” là tiêu chí bắt buộc của các INGO, tất cả các chính sách, hướng dẫn từ nhân sự, tài chính, hoạt động cung … đều rõ ràng, minh bạch và đượ chia sẻ cơng khai để nhân viên nắm vững vận dụng trong cơng việc và tuân theo để tránh những sai sĩt sau này. Chính vì vậy, thang đo này được nhân viên đánh giá cao và cĩ điểm số trung bình 3,80, đứng thứ ba. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng chỉ trong các INGO mà cịn trong các doanh ngiệp hay rộng hơn là trong cuộc sống “sự tơn trọng” lẫn nhau giữa cấp dưới và cấp trên, giữa đồng nghiệp với nhau, giữa người và người… sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong cơng việc, trong các mối quan hệ. Nhân viên trong các INGO rất tơn trọng lẫn nhau và tơn trọng người lãnh đạo vì thường cĩ nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm trong cuộc sống cũng như trong các điều hành dự án nên nhân viên xem yếu tố này đứng thứ tư với điểm trung bình là 3,72.

Hoạt động NGO tuy khơng mới lạ tại Việt Nam nhưng vì họ đã hoạt động từ những năm 80s nhưng phong cách làm việc, hoạt động dự án thực sự cũng khác so với cách làm việc trong các doanh nghiệp hay Nhà nước. Để nhân viên hịa nhập vào mơi trường làm việc của NGO, “cơng tác đào tạo” thực sự rất quan trọng, tất cả nhân viên mới và cũ đều phải tham gia các khĩa đào tập huấn, hội thảo, diễn đàn trong và ngồi nước cĩ liên quan đến chuyên mơn của mình nhằm hồn thiện các kỹ năng cần thiết để nâng cao năng lực bản thân giúp cơng việc đạt hiệu quả cao. Nhân viên đánh giá rất cao cơng tác đào tạo trong các NGO.

Những “vấn đề cá nhân” luơn nhận được “ sự đồng cảm” của lãnh đạo và đồng nghiệp trong các NGO. Nhân viên luơn được cảm thơng, được chia sẻ những khĩ

khăn, thách thức, thành cơng trong cơng việc lẫn gia đình. Nhưng khơng vì vậy mà tổ chức can thiệp quá nhiều vào đời sống riêng tư của nhân viên, đây chính là một khía cạnh rất khác biệt đối với mơi trường NGO và doanh nghiệp. Ví dụ nhân viên sẽ khơng phải làm việc trong thời gian họ nghỉ phép, ngày nghỉ nếu họ khơng cam kết phải trả lời email, điện thoại, … và tổ chức rất xem trọng vấn đề này. Nhân viên luơn đánh giá cao sự tơn trọng và đồng cảm đến vấn đề riêng tư chính vì thế họ đánh giá nhân tố này ở vị trí số 6 và với giá trị trung bình là 3,64.

Song song đĩ “sự thể hiện năng lực bản thân” luơn luơn đặt lên hàng đầu nhất là trong các INGO vì ngồi hoạt động dự án trong Quốc gia cịn cĩ sự thể hiện được năng lực đối với các đồng nghiệp Quốc tế. Ý thức được rằng cĩ năng lực thì mọi người mới tơn trọng mới hồn thành cơng việc với hiệu quả cao và nhận được thu nhập thỏa đáng và điều quan trọng nhất vẫn là tồn tại được trong mơi trường nhiều áp lực cơng việc, cĩ thể mất việc bất kỳ lúc nào nếu các nhân thể hiện sự yếu kém. Nhân tố này chiếm vị trí thứ bảy với giá trị trung binh la 3,61.

Trong cuộc sống, đơi khi tiền bạc khơng phải là tất cả đặc biệt trong các NGO vì nhân viên ngồi “tiền lương” họ cịn làm việc với mục đích tốt đẹp hơn là đĩng gĩp cho cộng đồng cho xã hội những cơng việc thiện nguyện. Như đã trình bày, thơng thường các dự án thường ờ vùng sâu, vùng xa nên đơi khi nhân viên phải chấp nhận làm việc trong các điều kiện thiếu thốn như internet, điện nước, phương tiện giao thơng trở ngại vùng núi, vùng bị lũ lụt, thiên tai… chính vì vậy nhân tố “ tiền lương và điều kiện làm việc” đúng vị trí thứ tám và cĩ giá trị trung bình là 3,39.

Sau cùng nhân tố “sự cơng bằng” được nhân viên đánh giá sau cùng thứ chín với giá trị 3,26 vì nhân viên xem yếu tố này tất nhiên trong các tổ chức NGO. Tất cả mọi nhân viên đều được đối xử cơng bằng, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác và trong các chính sách khác như phúc lợi, điều kiện làm việc, … dành cho nhân viên.

Một phần của tài liệu đo lường sự hài lòng của nhân viên trong các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (Trang 93)