Vấn đề và giải pháp trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng (Trang 110)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.9. Vấn đề và giải pháp trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai

+ Vấn đề cần giải quyết:

109

hiện vẫn chƣa hoàn thành do còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc. + Giải pháp:

Dự án xây dựng hệ thống thông tin đất đai quận Ngô Quyền do UBND quận Ngô Quyền làm chủ đầu tƣ, trong năm 2013 - 2014 tập trung xây dựng dữ liệu đất đai cho các thửa đất đã đƣợc thành phố và Sở Xây dựng cấp giấy chứng nhận, các thửa đất do các tổ chức quản lý sử dụng đất và các hộ gia đình, cá nhân chƣa đƣợc cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất; xây dựng hệ thống hạ tầng dữ liệu đất đai tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất của quân, kết lối với UBND các phƣờng, Sở TN&MT, các tổ chức khác; vận hành hệ thống, đƣa dữ liệu đất đai vào khai thác, sử dụng. Qua đó tổng kết, rút kinh nghiệm làm cơ sở để nhân rộng ra các quận, huyện khác trên địa bàn toàn thành phố, trƣớc tiên là tại các quận Hồng Bàng, Kiến An, Lê Chân nơi đã đƣợc đo đạc lập bản đồ địa chính đƣợc đầu tƣ dự án từ nguồn vốn xã hội hoá hoặc đang tiến hành lập dự án trình UBND thành phố phê duyệt để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại địa bàn quận.

Trong giai đoạn ban đầu, nhằm đơn giản hóa công tác xây dựng và vận hành, CSDL đất đai cấp thành phố sẽ đƣợc quản lý tập trung (toàn bộ dữ liệu địa chính trong thành phố sẽ đƣợc tập trung trong một CSDL duy nhất); đƣợc quản lý, vận hành khai thác tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp thành phố truy cập vào CSDL địa chính cấp tỉnh qua mạng LAN (Thiết bị vận hành đặt tại Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng). Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, thông qua mạng (WAN/Internet) sẽ truy xuất trực tiếp vào CSDL này để tác nghiệp đối với dữ liệu thuộc thẩm quyền. UBND cấp xã và các cơ quan khác có liên quan truy cập vào CSDL thông qua mạng Internet để khai thác thông tin. Mô hình tổ chức CSDL cấp thành phố đƣợc thể hiện trên hình 3.1.

Nhƣ vậy, CSDL đất đai quận Ngô Quyền sau khi hoàn thành thì sẽ đƣợc đồng bộ lên Sở TN & MT. Đối với các quận Hồng Bàng, Lê Chân, Kiến An giao cho Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất một cấp trên cơ sở kế hoạch của Dự án tổng thể và kết quả Dự án của quận Ngô Quyền triển khai việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn nhƣng theo mô hình CSDL tập trung tại Sở TN & MT.

110

Hình 3.1. Mô hình quản lý tập trung CSDL đất đai đề xuất cho thành phố Hải Phòng (dựa theo Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 của Tổng cục Quản

lý đất đai, Bộ TN&MT).

Đối với các quận, huyện còn lại, trên cơ sở kế hoạch của Dự án, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất một cấp thực hiện xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai theo chƣơng trình lồng ghép và mô hình CSDL tập trung tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. Phấn đấu đến trƣớc năm 2020, Thành phố Hải Phòng xây dựng xong hệ thống thông tin đất đai trên địa bàn thành phố.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)