Khả năng tham gia của các ban ngành, cơ quan, tổ chức trong việc xây

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng (Trang 87)

7. Cấu trúc của luận văn

2.5.3. Khả năng tham gia của các ban ngành, cơ quan, tổ chức trong việc xây

xây dựng một cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất ở TP. Hải Phòng

UBND thành phố Hải Phòng, bƣớc đầu đã quan tâm đến việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai (từ năm 2005 đến 2011 thành phố hầu nhƣ không đầu tƣ kinh phí cho công tác đo đạc bản đồ địa chính, xây dựng hồ sơ địa chính), tuy nhiên việc đầu tƣ kinh phí còn rất hạn chế không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tế. Ví dụ: Dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai (giai đoạn 1) thực hiện từ năm 2012 đến tháng 4/2013 với tổng kinh phí là 71 tỵ đồng, tuy nhiên đến nay thành phố mới cấp cho dự án 04 tỵ đồng, do đó dự án khó hoàn thành theo đúng kế hoạch.

Sở TN & MT là đơn vị tham mƣu cho UBND thành phố và chủ trì thực hiện xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn thành phố đã thực hiện đƣợc một số công việc nhƣ: tham mƣu cho UBND thành phố ban hành quy chế thu thập, phân phối dữ liệu TN & MT trên địa bàn thành phố; Chỉ đạo UBND quận Ngô Quyền xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn quận; Triển khai xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn các quận Đồ Sơn, Dƣơng Kinh; các huyện Cát Hải, Bạch Long Vỹ,... Tuy nhiên, chƣa tham

86

mƣu đắc lực, hiệu quả cho UBND thành phố; chƣa tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của Bộ TN & MT, của các tổ chức xã hội và cộng đồng trong việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; chƣa quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng ĐKQSDĐ và Trung tâm Công nghệ thông tin về việc thu thập, tổng hợp, xử

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)