I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỮA LỖI CÂU CHOHỌCSINH
c Cõu sai do khụng ú thànhphần hủ ngữ
2.2.2. Quanhệ ngữnghĩa của cỏc bộ phậntrong cõu khụng phự hợp với những quan hệ trong thực tế khỏch quan hoặc khụng phự hợp với cỏc
quy luật của hiện thực hay quy luật của nhận thức, tư duy của con người
* Miờu tả lỗi
Khảo sỏt bài văn của học sinh THCS Yờn Bỏi, chỳng tụi thấy cỏc em mắc lỗi dạng này khụng nhiều. Sau đõy là vớ dụ về cõu cú quan hệ ngữ nghĩa của cỏc bộ phận trong cõu khụng phự hợp với quy luật khỏch quan.
Vớ dụ: (1) Ngày 5 thỏng 9 năm 1997 đó đi qua từ lõu nhưng tụi vẫn luụn nhớ về ngày đú. (2) Thỏng 9 là ngày khai giảng năm học mới. (3)Mẹ tụi õu yếm dắt tay tụi đến trường Tiểu học Nguyễn Bỏ Ngọc.
Trong ba cõu ở đoạn văn trờn, khi phõn tớch cõu(2), ta thấy về cấu tạo ngữ phỏp cõu cú đủ thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ. Nh vậy, đõy là cõu cú cấu tạo đỳng ngữ phỏp tiếng Việt. Tuy nhiờn, khi tỡm hiểu về nội dung, ta thấy cõu cú sự khụng phự hợp, khụng logic giữa thành phần CN với thành phần VN. Nghĩa là, ở trong cõu người viết đó sử dụng mụ hỡnh kết cấu cõu: D là D nhưng quan hệ ngữ nghĩa giữa CN và VN của cõu khụng phự hợp với nhau. Cụ thể là chủ ngữ nờu "thỏng 9”, cũn VN nờu "là ngày khai giảng năm học mới". Trong thực tế, một thỏng thường cú 30 ngày nhưng khai giảng năm học mới ở một trường học thường chỉ diễn ra trong một ngày.
* Nguyờn nhõn
mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc thành phần, giữa cỏc bộ phận trong cõu. Tư duy của cỏc em cũn mơ hồ, lộn xộn, thiếu mạch lạc.
* Cỏch chữa
Để chữa dạng lỗi này, chỳng ta phải loại bỏ những chỗ mõu thuẫn với thực tế khỏch quan hoặc viết lại những bộ phận, những thành phần cõu khụng cú mối quan hệ logic với nhau. Vớ dụ trờn ta cú thể chữa lại nh sau:
- Ngày 5 thỏng 9 năm 1997 đó đi qua từ lõu nhưng tụi vẫn luụn nhớ về ngày đú. Ngày đú là ngày khai giảng năm học mới. Mẹ tụi õu yếm dắt tay tụi đến trường tiểu học Nguyễn Bỏ Ngọc.
* Luyện tập
Bài tập:
Trong bài tập làm văn tả về mẹ của mỡnh, một học sinh viết như sau:
Lỳc cũn nhỏ, mẹ đó dạy con phải sống trung thực, cú lũng nhõn ỏi. Khi lớn khụn, mẹ dạy con phải biết sống tự lập và cú chớ vươn lờn. Mỗi khi con gặp khú khăn, mẹ luụn ở bờn cạnh õn cần, dịu dàng động viờn con. Mẹ đó tiếp thờm nghị lực cho con. Mẹ như mở ra trước mắt con cả một thế giới rộng lớn vụ vàn những điều tốt đẹp. Mẹ đó giỳp con tự tin vững bước vào đời.
2.2.3. Cõu sai do quan hệ ý nghĩa giữa cỏc bộ phận của cõu khụng phự hợp với cỏc phương tiện hỡnh thức thể hiện
* Miờu tả lỗi
Khảo sỏt cỏc bài văn viết của học sinh THCS Yờn Bỏi, chỳng tụi nhận thấy cỏc em cũng thường hay mắc phải dạng lỗi này, đặc biệt là khi viết cỏc cõu ghộp cú sử dụng cỏc cặp quan hệ từ nhằm diễn đạt mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm trong tư duy.
Vớ dụ: "Đất nước bốn nghỡn năm Cứ đi lờn phớa trước"
nhưng đất nước ta khụng chựn bước, vẫn "cứ đi lờn phớa trước". (trớch trong bài làm văn của một học sinh lớp 9)
Ở vớ dụ trờn, cõu (2) là một cõu ghộp và giữa hai vế của cõu ghộp người viết sử dụng quan hệ từ "nhưng". Quan hệ từ “nhưng” thường biểu hiện quan hệ ý nghĩa giữa hai vế cõu trỏi ngược nhau, tương phản nhau. Xột trong cõu (2) ở vớ dụ trờn, ta thấy hai vế cõu trong cõu ghộp cú quan hệ ý nghĩa khụng đối lập nhau nờn khụng thể dựng quan hệ từ "nhưng" ở vị trớ giữa hai vế của cõu ghộp.
Vớ dụ 2: (1) Thanh Hải tuy khụng cũn nữa nhưng bài thơ thật hay. (2) Qua bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ”, người đọc thấy được tấm lũng rất đỏng trõn trọng của nhà thơ.
(trớch trong bài làm văn của một học sinh lớp 9)
Ở cõu (1) của vớ dụ trờn người viết đó mắc lỗi khi sử dụng cặp quan hệ từ "tuy- nhưng". Trong quan hệ nội tại của cõu, cặp quan hệ từ "tuy - nhưng" thường diễn đạt quan hệ nhượng bộ - tăng tiến, cú chức năng nối kết hai vế cõu với nhau. Tuy nhiờn, ở trong cõu trờn, nội dung biểu hiện ở hai vế cõu khụng phải là quan hệ nhượng bộ - tăng tiến. Vỡ vậy ở cõu này, người viết sử dụng cặp quan hệ từ " tuy- nhưng" là khụng đỳng.
* Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn dẫn đến loại lỗi này chủ yếu là do năng lực tư duy, kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh cũn hạn yếu. Vỡ vậy, khi tạo cõu, nội dung tinh thần được vật chất húa bằng ngụn từ của cỏc em trở nờn thiếu chớnh xỏc, lộn xộn, mơ hồ.
* Cỏch chữa
Loại lỗi này,ta cú thể chữa lại bằng hai cỏch.
Cỏch 1: Thay đổi cỏc quan hệ từ cho phự hợp với quan hệ ý nghĩa giữa hai vế cõu.
Cỏch 2: Giữ nguyờn quan hệ từ nhưng sửa đổi cỏc vế cõu để cho quan hệ ý nghĩa giữa hai vế cõu phự hợp với quan hệ từ.
Ở hai cõu trờn ta cú thể sửa lại nh sau:
Vớ dụ 1: Đất nước ta đó cú hơn bốn nghỡn năm lịch sử vẻ vang và trong hơn bốn nghỡn năm đú dự gặp rất nhiều thiờn tai, địch họa nhưng đất nước ta vẫn khụng chựn bước vẫn” cứ đi lờn phớa trước”.
Vớ dụ 2: Thanh Hải tuy khụng cũn nữa nhưng ụng đó để lại cho đời một bài thơ thật hay. Đú là bài thơ” Mựa xuõn nho nhỏ”. Qua bài thơ, người đọc thấy được tấm lũng rất đỏng trõn trọng của nhà thơ.
Để giỳp học sinh trỏnh được dạng lỗi này khi tạo lập cõu, người giỏo viờn cần rốn luyện năng lực tư duy cho cỏc em; giỳp cỏc em nắm chắc về cõu ghộp, mối quan hệ về nghĩa giữa cỏc vế cõu trong cõu và cỏch sử dụng cỏc cặp quan hệ từ trong cỏc loại cõu ghộp.
* Luyện tập
Bài tập 1:
Đỏnh dấu x vào cỏc cõu đỳng và sửa những cõu sai.
a. Bởi vỡ nú chăm chỉ học hành cho nờn nú đó được lờn lớp.
b. Chiếc xe càng đến gần nhà bà ngoại nờn tụi rất hồi hộp.
c. Tuy rằng trong lỳc này chỳng ta chưa thể gặp được nhau nờn lũng tụi luụn nhớ đến bạn.
Bài tập 2.
Trong đoạn văn sau, cõu văn nào người viết đó viết sai ? Chỉ ra nguyờn nhõn sai và chữa lại cho đỳng.
(1) Trong lớp, ai cũng thương và quý bạn Hà. (2) Hà khụng may bị khuyết tật từ nhỏ nờn học hành rất vất vả. (3) Mặc dự Hà nhận thức chậm hơn mọi người nờn Hà đó cố gắng học tập để khụng thua kộm bạn bố trong lớp.