III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
2. Giới thiệu bài và nờu cỏch thức làm việc
- Học sinh chuẩn bị giấy bỳt
3. Bài học
Thiết kế bài học
Hoạt động 1: Chữa lỗi cõu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Giỏo viờn Học sinh
- Giao nhiệm vụ: Nhận nhiệm vụ:
* Cỏ nhõn: đọc kỹ nội dung đoạn văn a và đoạn văn b
* Thảo luận nhúm - ghi kết quả - đại diện nhúm trỡnh bày - những nhúm khỏc bổ sung
- Theo dừi, hướng dẫn học sinh làm việc
Đoạn văn a: cõu (1) chỉ cú thành phần trạng ngữ, thiếu CN và VN. Đoạn văn b: cõu (1) cú hai thành phần trạng ngữ, thiếu CN và VN + Tỡm nguyờn nhõn mắc lỗi và chữa
lại cõu a, b cho đỳng
* Thảo luận nhúm - đại diện 1 nhúm trỡnh bày cỏc nhúm khỏc bổ sung + Nguyờn nhõn: chưa phõn biệt được trạng ngữ với thành phần nũng cốt cõu.
Giỏo viờn dự kiến cỏch chữa.
VD: a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biờn, tụi đều thấy lũng mỡnh bồi hồi xỳc động.
b. Bằng khối úc sỏng tạo và bàn tay lao động của mỡnh chỉ trong vũng 6 thỏng, nhà điờu khắc biến khối đỏ vụ tri thành một bức tượng.
+ Cỏch sửa: Thờm CN và VN cho cõu.
* Cõu a: Mỗi khi đi qua cầu Long Biờn * Cõu b: Bằng khối úc sỏng tạo và bàn tay lao động của mỡnh, chỉ trong vũng 6 thỏng...
Tiểu kết: Khi tạo cõu, cỏc em cần phải xỏc lập thành phần nũng cốt cõu, trỏnh nhầm lẫn giữa thành phần trạng ngữ với thành phần nũng cốt của cõu.
Hoạt động 2: Chữa cõu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc thành phần cõu.
Giỏo viờn Học sinh
- Giao việc:
- Xỏc định CN và VN trong cõu "hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghi trờn ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hựng vĩ."
Nhận việc
- Học sinh đọc kĩ nội dung mục II, phần cõu đó dẫn ở SGK.
- Xỏc định CN: ta
- Xỏc định VN: thấy dượng Hương Thư... hựng vĩ.
+ Cõu trờn sai nh thế nào? Hóy chữa lại cho đỳng?
Giỏo viờn hướng dẫn để học sinh nhận biết lỗi: cỏch sắp xếp nh trong cõu làm cho người đọc hiểu lầm phần "Hai hàm răng trắng... nảy lửa" miờu tả hành động của chủ ngữ trong cõu là "ta". Đõy là cõu sai về mặt lụgic - ngữ nghĩa.
Cỏch chữa: viết lại cõu đỳng trật tự ngữ phỏp nh sau:
Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghỡ trờn ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hựng vĩ.
- Thảo luận - đại diện nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập1:
Giỏo viờn Học sinh
- Giao nhiệm vụ: xỏc định CN - VN trong cõu a, b, c ở bài tập 1.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch xỏc định CN bằng cỏch đặt cõu hỏi ai, cỏi gỡ...; xỏc định VN bằng cỏch đặt
- Đọc kĩ từng cõu a, b, c ở bài tập 1, đặt cõu hỏi để xỏc định CN - VN của cõu.
a. CN: (cỏi gỡ?): Cầu
cõu hỏi: làm sao, nh thế nào...
a) Năm 1945, cầu được đổi tờn thành cầu Long Biờn.
b) Cứ mỗi lần ngẩng lờn nhỡn bầu trời Hà Nội trong xanh, lũng tụi lại nhớ những năm thỏng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hựng.
c) Đứng trờn cầu, nhỡn dũng sụng Hồng đỏ rực, tụi cảm thấy chiếc cầu như chiếc vừng đu đưa nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
Cầu Long Biờn.
b. Chủ ngữ: (ai?): Lũng tụi
Vị ngữ: (làm sao?): lại nhớ... oai hựng c. CN: (ai?): Tụi
VN: (nh thế nào?): cảm thấy... vững chắc.
Bài tập 2: Trũ chơi học tập
Giỏo viờn Học sinh
Chia bảng làm 2 phần ứng với hai đội chơi
- Giao nhiệm vụ: viết thờm CN và VN phự hợp vào chỗ trống để tạo thành cõu hoàn chỉnh.
Thể lệ chơi: mỗi nhúm cử một số người chơi: Nhúm nào điền được CN và VN phự hợp thỡ sẽ thắng.
Nhúm 1 - 2 làm cõu a, b. Nhúm 3 - 4 làm cõu c, d.
- Giỏo viờn tớnh thời gian, nhận xột, đỏnh giỏ.
- Thảo luận nhúm (30 giõy) - cử một số người chơi.
- Khi cú hiệu lệnh, một em trong đội lờn bảng điền CN và VN phự hợp để tạo thành cõu hoàn chỉnh.
a. Mỗi khi tan trường,.... b. Ngoài cỏnh đồng,...
c. Giữa cỏnh đồng lỳa chớn,...
d. Khi chiếc ụ tụ về đến đầu làng,...
Bài tập 3: Phỏt hiện và sửa lỗi về cấu trỳc ngữ phỏp
- Giao nhiệm vụ: chỉ ra chỗ sai và nờu cỏch chữa cỏc cõu a, b, c ở bài tập 3. GV gợi ý: dựng cõu hỏi xỏc định CN - VN cho từng cõu. Nếu cõu thiếu CN - VN thỡ thờm nũng cốt C - V cho cõu.
Vớ dụ: a. Giữa hồ, nơi cú một tũa thỏp cổ kớnh.
+ Lỗi: thiếu CN, VN.
+ Cỏch sửa: thờm nũng cốt C- V: Giữa hồ, nơi cú một toà thỏp cổ kớnh, đàn thiờn nga đang bơi lội tung tăng. b. Trải qua mấy nghỡn năm đấu tranh chống ngoại xõm của dõn tộc ta, một dõn tộc anh hựng.
+ Lỗi: thiếu CN, VN.
+ Sửa: Trải qua... anh hựng, chỳng ta đó bảo vệ vững chắc nền độc lập của mỡnh.
c. Nhằm ghi lại những chiến cụng lịch sử của quõn và dõn Hà Nội bảo vệ cõy cầu trong những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt.
+ Lỗi thiếu CN, VN.
+ Sửa: nhằm ghi lại... ỏc liệt, chỳng ta nờn xõy dựng bảo tàng "Cầu Long Biờn".
- Cho Học sinh trỡnh bày cỏch sửa cõu
- Đọc kĩ từng cõu - đặt cõu hỏi tỡm CN - VN. Nếu khụng tỡm được thành phần CN và Việt Nam thỡ đú là cõu thiếu CN và VN.
- Chữa cõu sai thành cõu đỳng
- Cho vài em học sinh trỡnh bày cõu đó sửa. Cỏc em khỏc theo dừi - nhận xột.
sai.
- GV nhận xột:
Tiểu kết: giỏo viờn nhắc lại yờu cầu viết cõu phải đỳng cấu tạo ngữ phỏp tiếng Việt. Đú là cõu phải cú đủ thành phần nũng cốt: CN và VN.
Bài tập 4: Phỏt hiện và sửa lỗi về quan hệ ngữ nghĩa.
Giỏo viờn Học sinh
Giao nhiệm vụ: Chỉ ra chỗ sai của cỏc cõu a, b, c (bài tập 4) và chữa lại cho đỳng.
Giỏo viờn cú thể gợi ý: để phỏt hiện được lỗi của cõu, cần chỳ ý đến mối quan hệ về nghĩa giữa cỏc thành phần trong cõu xem chỳng cú phự hợp với nhau khụng, nếu khụng phự hợp là cõu sai.
Cõu a: Cõy cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nền vượt qua sụng và búp cũi rộn vang cả dũng sụng yờn tĩnh.
+ Lỗi: về mặt nghĩa, CN khụng phự hợp với VN (2). Lỗi về ý nghĩa từ ngữ: cõy cầu khụng thể búp cũi.
+ Sửa: cõy cầu... qua sụng. Cũi xe rộn vang cả dũng sụng yờn tĩnh.
Cõu b: Vừa đi học về, mẹ đó bảo
- Đọc kĩ cõu (a) tỡm CN- VN của cõu.
- Tỡm nguyờn nhõn sai. - Đưa ra cỏch chữa:
- Đọc kĩ cõu (b), chỉ ra chỗ sai và đưa ra cỏch chữa phự hợp.
Thuý sang đún em. Thuý cất vội sỏch rồi đi ngay.
+ Lỗi: Khụng rừ ai đi học về cõu khụng rừ nghĩa.
+ Sửa: Thỳy vừa đi học về,...
Cõu c: Khi em đến cổng trường thỡ Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cõy bỳt mới.
+ Lỗi: Nội dung cõu mơ hồ, khụng rừ bạn ấy cú phải là Tuấn khụng? Và cho em hay cho ai?
+ Chữa: Khi... và cho em một cõy bỳt mới.
* Giỏo viờn nhận xột từng cõu mà Học sinh đó chỉ ra chỗ sai và cõu học sinh chữa.
Tiểu kết: Khi đặt cõu, ngoài việc đặt cõu sao cho đỳng quy tắc ngữ phỏp tiếng Việt, người viết cũn phải chỳ ý đến nội dung ý nghĩa của cõu, phải chỳ ý đến mối quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ ngữ được sử dụng trong cõu sao cho chỳng phự hợp với nhau, khụng mõu thuẫn với nhau.
- Đọc cõu (c) chỉ ra chỗ sai và đưa ra cỏch chữa phự hợp.
Bài tập 5: Làm bài tập trờn phiếu
Giỏo viờn Học sinh
-Phỏt phiếu bài tập cho học sinh - Làm bài tập trờn phiếu - Thu phiếu bài tập - Nộp phiếu bài tập