Học sinh tiểu học đánh giá về hoạt động ngoại khóa

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.3.2.Học sinh tiểu học đánh giá về hoạt động ngoại khóa

Học sinh là lực lƣợng tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoại khóa là dành cho các em nên rất cẩn hiểu về cảm nhĩ của các em về hoạt động ngoại khóa. Kết quả khảo sát về cảm nhận của ọc sinh khi tham gia ngoại khóa thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6. Cảm nhận của học sinh khi tham gia ngoại khóa

TT Mức độ Cảm nhận

Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

1 Đƣợc vui chơi, giải trí 450 55.9 330 41.0 25 3.1 2 Thoải mái hoạt động, không gò bó 525 65.2 250 31.1 30 3.7 3 Học đƣợc nhiều điều mới, lạ 455 56.5 215 26.7 135 16.8 4 Có cơ hội thể hiện năng lực của mình 260 32.3 350 43.5 195 24.2 5 Có khen thƣởng 230 28.6 460 57.1 115 14.3

6 Có sự khuyến khích động viên của

thầy cô chủ nhiệm 125 15.5 430 53.4 250 31.1 7 Do quy định của nhà trƣờng 45 5.6 355 44.1 405 50.3 8 Do kỷ luật của đoàn thể 50 6.2 375 46.6 380 47.2 9 Do đi theo bạn bè 105 13.0 325 40.4 375 46.6

Từ số liệu trên ta thấy hoạt động ngoại khóa cả về nội dung và phƣơng pháp, hình thức tổ chức đều rất hấp dẫn, gây đƣợc hứng thú cho học sinh. Đa số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

học sinh có cảm nhận tốt về hoạt động ngoại khóa. Nhƣ vậy có thể kết luận: Hoạt động ngoại khóa đƣợc cả giáo viên và học sinh cho là cần thiết. Cả hai đối tƣợng này đều thừa nhận ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa. Các trƣờng tiểu học đã quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa và học sinh có cảm nhận tốt về hoạt động này. Để có cơ sở đƣa ra các biện pháp quản lý có hiệu quả hơn hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiểu học tỉnh Bắc Ninh, cần tìm hiểu về mong muốn của học sinh về các nội dung và hình thức tổ chức mà hoạt động ngoại khóa cần thực hiện. Kết quả nghiên cứu về nội dung này thu đƣợc ở bảng 2.7 dƣới đây.

2.2.3.3. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà học sinh mong muốn

Bảng 2.7. Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cần tổ chức

TT Nội dung hoạt động

Mức độ Rất cần Tỷ lệ % Cần Tỷ lệ % Không cần Tỷ lệ %

1 Thi tìm hiểu kiến thức văn hoá chuẩn

bị kỳ thi 455 56.5 315 39.1 35 4.3 2 Làm thực hành thí nghiệm 310 38.5 445 55.3 50 6.2 3 Tham quan dã ngoại, du lịch 400 49.7 350 43.5 55 6.8 4 Hoạt động nhân đạo xã hội 250 31.1 485 60.2 70 8.7 5 Hội diễn văn nghệ 315 39.1 410 50.9 80 9.9 6 Thi kéo co, thi đánh cờ hoặc thi bóng bàn 305 37.9 390 48.4 110 13.7 7 Trao đổi mạn đàm về quyền trẻ em 240 29.8 400 49.7 165 20.5 8 Tìm hiểu luật giao thông 350 43.5 385 47.8 70 8.7 9 Tìm hiểu về giới tính 255 31.7 390 48.4 160 19.9 10 Giao lƣu đơn vị ngoài nhà trƣờng 175 21.7 350 43.5 280 34.8 11 Tổ chức câu lạc bộ bộ môn 345 42.9 360 44.7 100 12.4 12 Những hoạt động xây dựng môi trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13 Cắm trại 450 55.9 250 31.1 105 13.0

Kết quả cho ta thấy đa số học sinh có mong muốn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phong phú và hấp dẫn với nhiều hình thức khác nhau. Điều đó đòi hỏi các trƣờng tiểu học cần phải đa dạng hóa các nội dung và hình thức hoạt động ngoại khóa để tạo hứng thú lôi cuốn học sinh tham gia, không nên đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đã quá quen thuộc với học sinh gây sự nhàm chán, tẻ nhạt với các em.

Hình thức cần thay đổi phù hợp với nội dung của từng môn học, từng thời gian trong năm học để có thể phát huy tác dụng giúp học sinh củng cố và rèn luyện các kiến thức văn hóa và các kỹ năng tham gia hoạt động ngoại khóa một cách linh hoạt, chủ động hơn.

Nội dung tổ chức phù hợp sở thích học sinh sẽ đƣa đến sự say mê, hứng thú học tập của các em. Hình thức hoạt động phù hợp sẽ tăng cƣờng tính tƣơng tác, tính sáng tạo của học sinh khi tham gia học tập.

2.2.3.4. Những kết quả đạt được trong hoạt động ngoại khóa

Để có cơ sở đƣa ra các biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu quả hơn. Cần có đánh giá về các kết quả đạt đƣợc của hoạt động này..Kết quả đƣợc đánh giá theo tiêu chí nhƣ sau:

Tinh thần thái độ tham gia hoạt động, Mức độ thực hiện yêu cầu,

Kết quả rèn luyện kỹ năng.

Kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.8. Kết quả hoạt động ngoại khóa của các trƣờng tiểu học TP Bắc Ninh qua 3 năm học

Năm TS Tốt Khá Trung bình Còn yếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2010 - 2011 16511 11044 66.89 4632 28.05 783 4.71 52 0.32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2011 - 2012 16302 10719 65.75 4770 29.26 70 1.75 0 0

2012 - 2013 15687 10701 68.22 4267 27.2 689 4.39 30 0.2

Số liệu trên cho thấy, hầu hết học sinh của toàn thành phố đều đƣợc đánh giá đạt kết quả tốt và khá trong hoạt động ngoại khóa. Điều đó có nghĩa: Hoạt động ngoại khóa đạt đƣợc những kết quả nhất định. Song vẫn còn sô sít học sinh đƣợc đánh giá là trung bình và thậm chí còn học sinh yếu.

Để có cơ sở đề ra các biện pháp quản lý tốt hơn hoạt động ngoại khóa ở trƣờng tiểu học, chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo của thành phố Bắc Ninh, kết quả cho thấy: Các chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo cho rằng:

- Hoạt động ngoại khóa đã thống nhất đƣợc các nội dung môn học và nội dung hoạt động trong năm theo từng nội dung học tập của khối, lớp. Đã tổ chức các buổi ngoại khóa bổ ích nhằm nâng cao chất lƣợng bộ môn cho giáo viên chủ nhiệm và Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa các trƣờng. Bồi dƣỡng chuyên đề cho Ban chỉ đạo các trƣờng và GVCN, về giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, tổ chức sƣu tầm tài liệu, hình ảnh, tƣ liệu về chủ đề thiên nhiên, xã hội, nhằm cung cấp tài liệu cho giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa.

+ Bƣớc đầu các trƣờng đã chú trọng đi sâu vào nội dung các chủ đề, GVCN quen dần bộ môn.

+ Giáo viên chuẩn bị lên lớp tiết dạy hoạt động ngoại khóa có chuẩn bị kế hoạch đầy đủ, đƣợc phê duyệt . Sinh hoạt khối chủ nhiệm và bộ môn đã đi vào nề nếp, đều đặn.

+ Giáo viên có ý thức và có tinh thần trách nhiệm trong các công việc tổ chức hoạt động ngoại khóa.

+ Tuy nhiên còn một số giáo viên chƣa đầu tƣ sâu về việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa nên việc tổ chức hoạt động cho học sinh chƣa đem lại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiệu quả nhƣ mong đợi. Một số giáo viên còn quan niệm hoạt động ngoại khóa là hoạt động vui chơi không liên quan đến nội dung môn học, chƣơng trình học, không có ngày bộ môn hoạt động ngoại khóa, nên sinh hoạt phải tổ chức kết hợp với chuyên môn khác, rất khó khăn.

2.3. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiểu học TP Bắc Ninh trƣờng tiểu học TP Bắc Ninh

2.3.1. Công tác lập kế hoạch

Đầu năm học, căn cứ vào chỉ đạo của Bộ của Sở Giáo dục và của Phòng Giáo dục - Đào tạo; căn cứ tình hình thực tế của từng đơn vị, Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch hoạt động chủ đề năm học, các nhiệm vụ và mục tiêu trọng tâm, đồng thời tiến hành thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa.

Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa phối hợp với các tổ trƣởng chuyên môn các khối xây dựng chƣơng trình, nội dung, thời gian thực hiện. Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo các chủ đề chung toàn trƣờng, và cụ thể cho từng khối, có mức độ và yêu cầu khác nhau.

Chƣơng trình kế hoạch đƣợc thống nhất với các hoạt động khác của trƣờng tạo thành kế hoạch năm học. Trong thực tế kế hoạch hoạt động ngoại khóa vừa có tính độc lập riêng, vừa đƣợc lồng ghép trong các môn học...Tìm hiểu về loại kế hoạch chúng tôi lấy ý kiến của các tổ trƣởng chuyên môn các khối của các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch

Lực lƣợng tham gia Loại kế hoạch

Hiệu

trƣởng Phó HT GVCN CB Đội

SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

Kế hoạch chung toàn trƣờng 28 100

Kế hoạch từng khối 16 28.6 46 13.6

Kế hoạch hoạt động từng lớp 176 52.1 14 62.8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khóa đƣợc tất cả lực lƣợng quan tâm xây dựng với sự phân cấp khác nhau. Sở dĩ có sự phân cấp nhƣ trên là vì hoạt động ngoại khóa có liên quan đến nhiều bộ phận và mọi ngƣời đều thể hiện là có trách nhiệm với hoạt động này.

Việc xác định đối tƣợng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Cụ thể:

- Các bộ phận sẽ nắm bắt đƣợc kế hoạch chung và chủ động trong việc tổ chức thực hiện từng nhiệm vụ riêng của mình .

- Kế hoạch mang tính toàn diện và việc huy động các lực lƣợng sẽ đƣợc thuận tiện và dễ dàng hơn.

Hiện nay, lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban Giám hiệu.

- Các khối trƣởng chủ nhiệm, các tổ trƣởng chuyên môn. - Giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách đội.

- Các nhóm trƣởng phụ trách phong trào Văn - Thể - Mỹ. - Tổng phụ trách đội TNTP

Sau khi hoàn chỉnh, kế hoạch đƣợc triển khai đến các bộ phận có liên quan, trong đó GVCN là lực lƣợng chủ yếu theo dõi, triển khai và tổ chức cho học sinh thực hiện.

Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trƣớc hết thể hiện ở việc thành lập Ban chỉ đạo và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Kết quả đánh giá về nội dung này thu đƣợc ở bảng dƣới đây

Bảng 2.10. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch và thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của Hiệu trƣởng

TT Nội dung

Ch

ỉ s

Mức độ quan tâm chỉ đạo thực hiện Mức độ Đánh giá kết quả

Kịp thời Chậm Thƣờng xuyên Có nhƣng không đều Tốt Khá Trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

Hiệu trƣởng ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa ngay từ đầu năm SL 140 138 2 98 35 7 % 100 98.7 1.43 70 25 5 2 Hiệu trƣởng có xây dựng kế hoạch hoạt động, triển khai kế hoạch và tổ chức hoạt động cho Ban chỉ đạo hoạt động ngoại khóa SL 140 136 4 102 33 5 % 100 97.1 2.9 72.9 23.6 3.5 3 Hiệu trƣởng triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động đối với các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp SL 120 20 120 20 95 45 % 85.7 14.3 85.7 14.3 67.9 32.1 4 Hiệu trƣởng chỉ đạo các tổ trƣởng bộ môn và các khối trƣởng chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần SL 138 2 105 35 105 35 % 98.7 1.43 75 25 75 25

5 Duyệt kế hoạch hoạt động từng bộ phận

SL 123 17 136 4 105 35 % 87.9 12.1 97.1 2.9 75 25

Kết quả khảo sát thu đƣợc cho thầy: công tác quản lý xây dựng, kế hoạch hoạt động ngoại khóa trong thời gian qua ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đƣợc thực hiện đầy đủ, triển khai đúng quy trình từ trên xuống dƣới, lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch là lực lƣợng trực tiếp vì vậy đảm bảo đƣợc yêu cầu nội dung, phù hợp đối tƣợng, có tính khả thi cao.

2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch

Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động ngoại khóa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố cơ bản không thể thiếu đƣợc vì nó quyết định toàn bộ tiến trình hoạt động. Cụ thể nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lý giáo dục, thể hiện qua bộ máy chỉ đạo

Qua tìm hiệu, bộ máy chỉ đạo hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức nhƣ sau:  Tại Sở Giáo dục - Đào tạo.

Phòng Giáo dục tiểu học của Sở chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác chuyên môn của hoạt động ngoại khóa, có các chuyên viên phụ trách theo thành phố,thị xã, huyện. Các chuyên viên có trách nhiệm triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục & Đào tạo đến các thành phố, huyện, thị qua sinh hoạt giao ban hàng tháng. Nhiệm vụ chuyên viên xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên, kiểm tra mức độ thực hiện, báo cáo, đề xuất phƣơng án chỉ đạo mang tính chất chung và phát hiện uốn nắn những lệch lạc từ cơ sở.

 Tại Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Bắc Ninh

Phó trƣởng phòng Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo hoạt động chuyên môn các trƣờng tiểu học trong thành phố, là ngƣời chịu trách nhiệm về hoạt động ngoại khóa. Bên cạnh còn có một chuyên viên của phòng phụ trách xây dựng mạng lƣới và cùng mạng lƣới thƣờng xuyên dự giờ thăm lớp, dự sinh hoạt hoạt động ngoại khóa tại các trƣờng.

Phòng Giáo dục - Đào tạo có kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn cho Ban Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa các trƣờng, nhƣ tổ chức chuyên đề, thao giảng, dự giờ, mời báo cáo viên, phối hợp với thành Đoàn, Hội đồng đội và các ban ngành đoàn thể liên quan để thực hiện chỉ đạo hoạt động ngoại khóa đến các trƣờng. Thông qua tác động của Phòng Giáo dục - Đào tạo huy động sự đóng góp của địa phƣơng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Ban Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa của các trƣờng.

 Kết quả đánh giá của khối trƣởng chuyên môn (28 ngƣời) và CBQL

(22 ngƣời) về vai trò của những cán bộ cụ thể trực tiếp triển khai hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng tiêu học TP Bắc Ninh thể hiện ở bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

khai hoạt động ngoại khóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Ngƣời triển khai hoạt động Ý kiến đáng giá Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Bí thƣ chi bộ 15 30.0 2 Hiệu trƣởng 22 86.0 3 Hiệu phó 26 66.0 4 Khối trƣởng chủ nhiệm 31 62.0 5 Tổ trƣởng chuyên môn 6 12.0 6 Trƣởng Ban văn thể mỹ 22 44.0

7 Giáo viên chủ nhiệm 30 60.0

8 Cán bộ Đoàn Đội 30 60.0

9 Ban chỉ huy Đội, cán bộ lớp 25 50.0

Kết quả trên cho thấy khối trƣởng chuyên môn và CBQL đều cho rằng Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc chỉ đạo triển khai các hoạt động ngoại khóa. Vì Hiệu trƣởng là ngƣời chỉ đạo toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; Hiệu trƣởng điều hành các bộ phận, điều hành giáo viên, nhân viên, các mối quan hệ với các tổ chức đoàn thể, địa phƣơng để tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Nghĩa là Hiệu trƣởng đã phối hợp đƣợc các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 53)