2.1. Đối với các cấp quản lí
* Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Giáo dục và đào tạo cần có những chủ trƣơng, chính sách thể hiện sự quan tâm hơn đối với các HĐNK ở nhà trƣờng phổ thông. Ban hành các văn bản, hƣớng dẫn cụ thể thực hiện HĐNK ở nhà trƣờng phổ thông, tạo cơ sở pháp lí cho việc thực hiện các hoạt động này hƣớng tới đƣa hoạt động này trở thành hoạt động thƣờng xuyên trong nhà trƣờng.
*Đối với Phòng Giáo dục thành phố Bắc Ninh
- Nên có chiến lƣợc lâu dài trong đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên tổ chức HĐNK. Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kĩ năng, nghiệp vụ tổ chức HĐNK cho đội ngũ giáo viên trong các trƣờng phổ thông để nâng cao năng lực tổ chức hoạt động.
- Có những chính sách đầu tƣ, trang bị về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động ngoại khóa ở các trƣờng.
* Đối với lãnh đạo nhà trường
- Cần đổi mới công tác chỉ đạo HĐNK: Xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch kiểm tra - đánh giá một cách khoa học, hợp lí xuyên suốt trong năm học. Khuyến khích, động viên và tạo điều kiện để hoạt động thực hiện đƣợc thuận lợi.
- Cần có kế hoạch phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phƣơng nhằm kêu gọi sự tham gia của toàn xã hội vào quá trình giáo dục thế hệ trẻ. Tranh thủ vận động sự ủng hộ của các lực lƣợng xã hội cho hoạt động trong xây dựng cơ sở vật chất, kinh phí cho các hoạt động. Tạo điều kiện thuận lợi để các lực lƣợng xã hội tham gia các hoạt động, tham gia giáo dục học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tham mƣu với lãnh đạo cấp trên về đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ tổ chức HĐNK đồng thời chủ động lựa chọn nguồn lực, xây dựng kế hoạch đƣa đi đào tạo chuyên sâu HĐNK. Trƣớc mắt, tạo điều kiện để cán bộ chủ chốt tham gia các lớp đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng do ngành tổ chức. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, tập huấn lại cho đội ngũ tham gia trực tiếp tổ chức HĐNK ở nhà trƣờng.
- Hàng năm, cần có các cuộc thăm dò về nhận thức, thái độ hành vi của học sinh trong từng lĩnh vực, từ đó có sự đánh giá và điều chỉnh hợp lí trong chỉ đạo thực hiện.
* Đối với chính quyền địa phương
- Cần có sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời đối với hoạt động giáo dục nói chung và với HĐNK nói riêng.
- Cần đầu tƣ nguồn ngân sách dành riêng cho các hoạt động, có chế độ khen thƣởng động viên kịp thời, hợp lý đối với các cá nhân, tổ chức thực hiện tốt công tác giáo dục chuyên biệt này.
- Tuyên truyền, vận động các lực lƣợng xã hội ủng hộ, tham gia hoạt động giáo dục nói chung của nhà trƣờng.
2.2. Đối với Giáo viên
- Nâng cao nhận thức về HĐNK, về vai trò của hoạt động trong giáo dục nhân cách ngƣời học sinh.
- Thƣờng xuyên trau dồi kĩ năng tổ chức HĐNK, lựa chọn hình thức tổ chức phong phú, phƣơng pháp tổ chức phù hợp… nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Nhiệt tình trong tổ chức, bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định trong quá trình tham gia HĐNK.
Trong tổ chức các HĐNK, việc đổi mới các phƣơng pháp, nội dung, hình thức tổ chức không ngừng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên sao cho phù hợp để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hiệu quả của hoạt động này không ngừng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục. Ngoài ra, nắm vững quy trình tổ chức HĐNK cũng nhƣ không ngừng đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động là một công tác quan trọng tạo động lực thúc đẩy hoạt động phát triển
HĐNK là một hoạt động rất quan trọng ở nhà trƣờng phổ thông, đáp ứng yêu cầu đông đảo của học sinh. Nếu đƣợc tổ chức theo một qui trình khoa học, đúng nguyên tắc với các phƣơng pháp linh hoạt, hình thức và nội dung phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh thì có thể nâng cao chất lƣợng nhận thức tích cực hơn vấn đề học tập ở học sinh, từ đó các em sẽ hứng thú hơn với học tập, kết quả học tập chắc chắn đƣợc nâng cao từ đó chất lƣợng giáo dục sẽ ngày càng đƣợc nâng lên.
Tóm lại, hoạt động ngoại khóa là một con đƣờng quan trọng để phát triển năng lực của mỗi cá nhân học sinh trong nhà trƣờng phổ thông, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để học sinh phát triển tƣ duy, hình thành nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội. Việc nhìn nhận đúng vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa sẽ giúp các các nhà quản lí dành sự đầu tƣ thích đáng để chỉ đạo hoạt động này ở nhà trƣờng, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực và sáng tạo khi chỉ đạo, tổ chức các hoạt động này. Đồng thời tạo sự chuyển biến về chất trong các hoạt động ngoại khóa, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông. Để làm đƣợc điều đó, cần phải có sự cải tiến công tác quản lí trong hoạt động ngoại khóa theo hƣớng tích cực các hoạt động, nâng giá trị của hoạt động trong quá trình giáo dục nói chung ở nhà trƣờng tiểu học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997) - Một số kinh nghiệm về quản lý- Hà Nội
2. Bộ GD &ĐT- Viện khoa học Giáo dục Việt Nam- Trung tâm công nghệ
Giáo dục (2008), Trẻ em và nhà trường hiện đại - giải pháp công nghệ giáo
dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009)- Chƣơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng Tiểu học.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều Lệ trƣờng Tiểu học, Quyết định số 22/2000/Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
5. Bộ GD&ĐT (2010), Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học sƣ phạm.
6. Nguyễn Đào Quý Châu (2005),Làm chủ phương pháp giảng dạy Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Minh Châu ( 2005)- Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá
bộ môn trong nhà trường trung học phổ thông- Luận văn thạc sỹ QLGD- Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
8. Phạm Khắc Chƣơng (1995), Comenxki ông tổ của nền sƣ phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội
9. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Phạm Minh Hạc (2007) Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Đỗ Nguyên Hạnh (1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả “- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số2
12. Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Đổi mới nội dung và phương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, (1994) Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
14. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, Nxb Giáo dục
15. Đinh Xuân Huy (1999) - Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của người hiệu trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu-
Luận văn thạc sỹ KHGD-Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
16. Vũ Khiêu (2000), Bàn về văn hoá Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội.
17. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
Nxb Đại học sƣ phạm.
18. M.I Kôn đa kôp (1984) Cơ sở lý luận của quản lý khoa học giáo dục- Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng- Hà Nội
19. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật
(1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Luật Giáo dục (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên) Nguyễn Hải Khoát (1981) Cơ sở tâm lý học
của công tác quản lý trường học. NXB giáo dục
22. Nguyễn Dục Quang (1999)- Đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trƣờng phổ thông -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6
23. Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Quốc Hội (1995), Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Hà Nội.
25. Nguyễn Trọng Tấn (2005) Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI NXB
Đại học sƣ phạm Hà Nội
26. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý. Đề cƣơng bài giảng dành cho
học viên cao học Quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Giáo dục.
28. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,
Nxb Giáo dục.
29. V.A.Xukhômlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng
trường phổ thông (Hoàng Tấn Sơn lƣợc dịch)- Tủ sách trƣờng cán bộ quản lý và nghiệp vụ-Bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
30. Nguyễn Đức Vũ (2001), Hoạt động ngoại khóa địa lí ở trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục.
31. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
32. Kelly(15 February 2005 ), Outdoor learning, DFES
33. James J. Shields, Jr, Japanese Schooling (1989), The Pennsylvania State 34. Schermerhorn (2001), Management, sixth edition, John Wiley and sons,
Inc.University Press, University Park and London
35. Organization of MEXT of Japan (2003), Education Reform Plan for the 21st Century
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên)
Với mục đích thu nhập những thông tin cần thiết về thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Ninh hiện nay, xin quý thầy cô vui lòng đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và cho biết ý kiến đánh giá của mình (đánh dấu vào 1 ý kiến mà quý thầy cô cho là đúng nhất).
Câu 1: Thực trạng tổ chức ngoại khóa ở trường thầy (cô) diễn ra như thế nào?
Thƣờng xuyên đôi khi Không bao giờ
Câu 2: Hoạt động ngoại khóa có vai trò như thế nào đối với học sinh tiểu học: Mức độ Tiêu chí Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
Giúp ngƣời học đƣợc trải nghiệm thực tiễn những kiến thức đã học Nâng cao chất lƣợng của học chính Tạo hứng thú học tập cho ngƣời học Giúp ngƣời học mở rộng, nâng cao kiến thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 3: Theo thầy(cô) ngoại khóa nào cần thiết cho học sinh tiểu học?
Nội dung nhận thức về hoạt động
Rất
cần thiết Cần
Không cần thiết
SL % SL % SL %
Hoạt động mang tính chất hai chiều giữa nhà trƣờng và xã hội
Hoạt động giúp học sinh phát triển toàn diện khả năng và nhân cách
Hoạt động phát huy sức mạnh các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng
Tăng hiệu quả giáo dục, giúp học sinh đỡ căng thẳng trong các giờ chính khoá. Là điều kiện để nhà trƣờng phát huy sức mạnh
Câu 4: Thầy (cô) chọn và đánh dấu (X) cho những biện pháp chỉ đạo các hoạt động ngoại khóa của Hiệu trƣởng đã thực hiện trong thời gian qua?
STT Nội dung lựa chọn Có Không
1 Bám sát nội dung hƣớng dẫn trong sách giáo viên
theo chủ đề hàng tháng
2 Lựa chọn chủ đề xây dựng chung khối lớp
3 Tổ chức hƣớng dẫn GVCN thực hiện chƣơng trình
4 Thực hiện chiếu lệ vì không có ai kiểm tra
5 Mở rộng chƣơng trình hoạt động phát huy năng lực học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý giáo dục)
Với mục đích thu thập những thông tin cần thiết về thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khúa ở các trường tiểu học trờn địa bàn thành phố Bắc Ninh hiện nay, xin quí thầy cô vui lòng đọc kỹ các câu hỏi dưới đây và cho biết ý kiến đánh giá của mình (đánh dấu vào 1 ý kiến mà quí thầy cô cho là đúng nhất)
1) Thầy (cô) suy nghĩ nhƣ thế nào về vai trò, bản chất và mức độ cần thiết của hoạt động ngoại khóa trong giai đoạn hiện nay?
Vai trò
A. Là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trƣờng và xã hội. B. Tạo môi trƣờng để ngƣời học gắn lý thuyết với thực hành và có cơ hội trải nghiệm hành vi ứng xử của mình
C. Góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng, hành vi, giáo dục tình cảm, niềm tin ở ngƣời học.
D. Giúp ngƣời học sống an toàn, khoẻ mạnh và thích ứng với môi trƣờng sống luôn biến đổi.
D. Tất cả các nội dung trên.
Bản chất
A. Là hoạt động của ngƣời học, đƣợc tổ chức dƣới sự hƣớng dẫn của nhà sƣ phạm.
B. Giúp ngƣời học chuyển hoá một cách tự giác, tích cực những tri thức đã có thành hành động phù hợp với yêu cầu của xã hội.
C. Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. D. Tất cả các nội dung trên.
Mức độ cần A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Bình thƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thiết D. Không cần thiết E. Phân vân
2) Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các hình thức hoạt động ngoại khóa đã đƣợc triển khai tại trƣờng mình?
TT Hình thức Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ
1 Toạ đàm, diễn đàn trao đổi theo chủ đề.
2 Tổ chức các cuộc thi, sân chơi trí tuệ. 3 Tổ chức các hoạt động tập thể theo
khối lớp, toàn trƣờng.
4 Tổ chức các câu lạc bộ sở thích. 5 Nghe nói chuyện, tuyên truyền. 6 Cắm trại, tham quan, du lịch.
3) Theo thầy (cô), việc tổ chức hoạt động ngoại khóa của trƣờng mình hiện nay đã đạt đến mức độ nào?
Tiêu chí
Mức độ Tốt Chƣa tốt Không tốt
A. Phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng và phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
B. Phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhà trƣờng, của địa phƣơng.
C. Thu hút đƣợc sự tham gia của mọi lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng. D. Đã đạt đƣợc 2 trong 3 mức độ trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất đến chất lƣợng của các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng Thầy (cô) là gì?(xếp theo thứ tự quan trọng từ 16)
STT Tiêu chí Mức độ
1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa đối với học sinh.
2 Năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên
3 Phụ huynh học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác thiếu sự ủng hộ.
4 Điều kiện cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các hoạt động.
5 Khả năng tham gia của học sinh
6 Năng lực tổ chức hoạt động của giáo viên
5. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa đã đƣợc thực hiện ở trƣờng mình?
TT Các biện pháp Mức độ thực hiện
Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa