8. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Kết quả thăm dò ý kiến chuyên gia về các biện pháp
Để đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến chuyên gia. Các chuyên gia bao gồm 16 chuyên viên cấp Sở và cấp Phòng, 22 CBQL cấp trƣởng và 28 khối trƣởng chuyên môn (tổng số 66 ngƣời). Kết quả thăm dò ý kiến thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp
Các biện pháp Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL %
Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của HĐNK cho cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ HS
60 90,1 6 9,9 0 0
Tổ chức bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức HĐNK
cho đội ngũ GV 58 87,9 8 12.1 0 0 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực HĐNK cho HS 57 86,4 9 13.6 0 0 Đổi mới kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm
tra HĐNK trong đánh giá GV 56 84.8 10 15.2 0 0
Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, tài liệu hƣớng dẫn cho giáo viên trẻ về các hoạt động ngoại khóa
56 84.8 10 15.2 0 0
Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá cao tính cấp thiết của các biện pháp. Tuy mức độ cấp thiết có khác nhau đôi chút nhƣng sự khác biệt không đáng kể. Đặc biệt, các chuyên gia đánh giá biện pháp 1 là cấp thiết nhất. Có lẽ trong thực tế, nhiều giáo viên, cha mẹ học sinh và chính học sinh chƣa coi trọng hoạt động ngoại khóa nên cần nâng cao nhận thức cho họ. Biện pháp này đƣợc coi là cấp thiết vì có nhận thức đƣợc vai trò của hoạt động ngoại khóa mới có thể đầu tƣ tổ chức tốt hoạt động này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp Khả thi Ít khả thi
Không khả thi
SL % SL % SL %
Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của HĐNK cho cán bộ, giáo viên, học sinh và cha mẹ HS
62 93,9 4 6,1 0 0
Tổ chức bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức HĐNK
cho đội ngũ GV 60 90,1 6 9,9 0 0 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực HĐNK cho HS 62 93,9 4 6,1 0 0 Đổi mới kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm
tra HĐNK trong đánh giá GV 61 92,4 5 7,6 0 0
Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, tài liệu hƣớng dẫn cho giáo viên trẻ về các hoạt động ngoại khóa
60 90,1 6 9,9 0 0
Kết quả bảng 3.2 cho thấy: các biện pháp đều đƣợc đánh giá là khả thi. Sự chênh lệch trong đánh giá tính khả thi cũng không khác nhau quá nhiều. Vì đây đều là những biện pháp không đòi hỏi quá cao các điều kiện thực hiện và cũng phù hợp với điều kiện tổ chức của các trƣờng. Chủ thể của các biện pháp này là các hiệu trƣởng nên các biện pháp cũng xoay quanh các hoạt động trong nhà trƣờng nên không quá khó với các trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong điều kiện hiện nay.